Do đặc thù vừa khai thác, vừa thi công nên khu vực cầu vượt Hoàng Văn Thái trên cao tốc Hòa Liên - Túy Loan (TP Đà Nẵng) gặp phải tình trạng ùn ứ giờ cao điểm.
Bằng sự đam mê, nhạy bén, dám nghĩ dám làm, chàng trai trẻ Đỗ Văn Hậu (35 tuổi) ngụ thôn Phước Thuận, xã Đức Phú (Mộ Đức) đã khởi nghiệp thành công từ mô hình trồng chanh tứ quý và thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Ngày 11/11, cán bộ, nhân dân Khu dân cư Phước Thuận, xã Ninh Đông, thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024.
UBND huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng cho hay, cơ quan chức năng đang điều tra nguyên nhân bà N.T.C tử vong trên công trường thi công cao tốc Hòa Liên - Túy Loan.
Chuyện chi vậy Tư Hòa Vang?- Vấn đề hoàn thổ tại các mỏ khai thác đất, đá đã hết hạn trên địa bàn đó NXD.
Tại Đà Nẵng, nhiều mỏ khoáng sản đã hết hạn giấy phép khai thác nhưng không hoàn thổ, phục hồi môi trường. Hệ lụy là đất đá bị xói lở, gây bồi lấp ruộng vườn, nông dân bỏ đất hoang. Ghi nhận tại huyện Hòa Vang – nơi có hàng chục mỏ đá khai thác hơn 20 năm qua.
Sau phản ánh của Tạp chí Điện tử Kinh tế Môi trường, UBND xã Hòa Nhơn yêu cầu các đơn vị đang hoạt động khai thác đá tại thôn Phước Thuận – Phước Hậu họp thống nhất giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm do vận chuyển khoáng sản.
Tổ đình Sắc tứ Thiên Bửu ghi dấu ấn thời gian tu học của Bồ tát Thích Quảng Đức với hàng danh tăng, từ đây mở ra thời gian hành đạo Ngài ở chùa Sắc tứ Thiên Ân, nơi Bồ tát Thích Quảng Đức hành đạo từ năm 1933 - 1943 tại tỉnh Khánh Hòa.
Nhiều ngày PV ghi nhận xe chở vật liệu có ngọn chạy trên QL14B qua Đà Nẵng nhưng không thấy bóng dáng lực lượng CSGT kiểm tra, xử lý.
Dọc tuyến QL14B qua TP Đà Nẵng, xe ben chở đất, cát cao quá thành thùng hoạt động rầm rộ nhưng không bị lực lượng chức năng kiểm tra, xử lý.
Sao tréo ngoe thế Tư Hòa Vang? Đã hỗ trợ mà lại ghi nợ?- Thế mới có chuyện để nói. Đó là chuyện 5 doanh nghiệp khai thác khoáng sản nợ tiền hỗ trợ người dân từ vụ mùa 2014 đến 2019 mà chẳng chịu chi trả.
Những ngày sau Tết Nguyên đán, chúng tôi có dịp đi thực tế và chứng kiến hiện trường để lại của nhiều mỏ khai thác đá mà công tác phục hồi, hoàn thổ còn rất nhiều điều phải bàn, đáng lo ngại đến đời sống dân sinh...
Vụ hồ nước Hố Dư tại xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) bị vỡ vào lúc nửa đêm với hàng triệu m3 nước tràn xuống vùi lấp khu dân cư gần đó xảy ra vào gần cuối tháng 10/2022 vẫn là câu chuyện khiến nhiều người dân ám ảnh. Những ngày sau Tết Nguyên đán 2023, có mặt tại hiện trường nhiều mỏ khai thác đá, chúng tôi cảm thấy thật sự lo ngại khi nơi đây đang tồn tại nhiều quả 'bom nước' khổng lồ tương tự Hố Dư…
Hàng loạt mỏ đá ở quận Liên Chiểu và huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã dừng hoạt động, hết giấy phép nhưng không được hoàn thổ khiến những quả núi nham nhở, ruộng đất hoang hóa không thể sản xuất.
Được hỗ trợ gì mà Tư Hòa Nhơn tỏ ra chán ngán vậy?
Bề Tui cảnh báo việc gì vậy?
Trên đường chạy xe ba gác đi chở hàng thuê, chàng trai nghèo nhặt được chiếc ví chứa 'cả gia tài' của ông lão đang nuôi vợ bệnh nặng.
Có 2 công trình được người dân Đà Nẵng nhắc đến nhiều nhất là cây cầu vượt tại 2 thôn Phước Thuận, Phước Hậu, xã Hòa Nhơn (huyện Hòa Vang) và Ký túc xá Bàu Tràm, đầu tư hàng trăm tỷ đồng nhưng không sử dụng.
Một thời xe cộ rầm rộ đi vào vùng mỏ múc đất, đá chở ra các công trường khiến đường xá hư hại, xóm làng mờ mịt trong bụi bẩn, tiếng ồn. Khi rút ruột đồi núi hút khoáng sản xong, những gì để lại là một vùng đồi núi bị cắt xẻ nham nhở, ngổn ngang, sau nhiều năm vẫn chưa phục hồi nguyên trạng.
Nhiều chủ mỏ khoáng sản tại Đà Nẵng ồ ạt khai thác rồi chậm hoàn thành công tác hoàn thổ, phục hồi môi trường khiến núi đồi trơ trụi, nham nhở.
Ông Nguyễn Tấn Khoa, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) cho biết, vừa xử phạt vi phạm hành chính hộ kinh doanh than Thái Đà với số tiền 1,25 triệu đồng vì thu gom, xử lý nước mưa chảy qua bãi tập kết than không triệt để, ảnh hưởng đến nhiều hecta ruộng lúa của người dân tại thôn Phước Thuận - Phước Hậu (xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang).
UBND huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) chỉ xử phạt hộ kinh doanh than Thái Đà 1,25 triệu đồng vì làm tràn nước thải chưa qua xử lý gây thiệt hại cho 1,9ha lúa.
Qua phản ánh của người dân về tình trạng lúa thu hoạch bị nhuộm đen, mùi hắc không thể sử dụng do ngâm nước thải than của một bãi tập kết than, UBND huyện Hòa Vang, Đà Nẵng đã nhanh chóng vào cuộc, kiểm tra, xử phạt chủ doanh nghiệp bãi than, đồng thời buộc đền bù khắc phục ô nhiễm cho người dân.
Hàng chục hộ dân thôn Phước Thuận – Phước Hậu, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng phải đối mặt với vụ lúa không thể ăn được, do nhiễm nước than đen.
Thông tin từ Văn phòng UBND huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) cho biết, lãnh đạo UBND huyện vừa có chỉ đạo về việc xử lý thông tin phản ánh của người dân liên quan đến việc tập kết cát, tập kết vật liệu xây dựng trái phép trên địa bàn.
Hàng chục hộ dân thôn Phước Thuận – Phước Hậu, xã Hòa Nhơn, H. Hòa Vang, TP Đà Nẵng gặp phải vụ mùa trắng tay vì gặt lúa về vừa hao hụt sản lượng vừa không thể ăn do nhiễm nước than đen. Người dân cho biết, nơi đây từng có hàng chục con trâu bò bị chết do uống nước ngoài đồng bị ô nhiễm từ một bãi tập kết than trên cao thải ra không qua xử lý.
Ngày 14/5, UBND huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) cho biết, vừa có văn bản chỉ đạo về việc xử lý thông tin phản ánh của người dân liên quan đến việc tập kết cát, tập kết vật liệu xây dựng trái phép trên địa bàn.
Dù đã thu hoạch lúa từ vụ mùa đông xuân, nhưng nông dân thôn Phước Thuận - Phước Hậu xã Hòa Nhơn (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) không dám lấy gạo ăn vì lúa, gạo sau thu hoạch đổi màu đen sì nghi do ô nhiễm từ bãi than ở thượng nguồn.