Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947- 27/7/2024), sáng 27/7, Thượng tướng Trần Quang Phương- Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đã thăm, tặng quà cho người có công, gia đình chính sách ở tỉnh Quảng Ngãi.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), ngày 27/7, Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội đã đi thăm, tặng quà cho người có công, gia đình chính sách ở TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Hôm nay (27/7), Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đi thăm, tặng quà người có công, gia đình chính sách ở tỉnh Quảng Ngãi nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ.
Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), ngày 27/7, Đoàn công tác của Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương làm Trưởng đoàn, đã đến thăm, tặng quà Trung tâm điều dưỡng người có công tỉnh Quảng Ngãi.
Sáng 27/7, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đã đi thăm, tặng quà cho người có công, gia đình chính sách ở TP.Quảng Ngãi nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Cùng đi có Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê K'đăm; Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Đinh Thị Phương Lan.
Anh hùng dân tộc Trương Định sinh năm 1821, quê quán ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Kê, TP. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, nhưng ông nổi tiếng ở khắp cả Nam Kỳ, nhất là xứ Gò Công (quê vợ).
Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua kể từ khi xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ, đến nay, Khu Chứng tích Sơn Mỹ ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi đã trở thành điểm đến của những người yêu hòa bình. Chính quyền và nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đầu tư kinh phí xây dựng Khu Chứng tích Sơn Mỹ thành điểm du lịch, văn hóa, địa chỉ quen thuộc của du khách.
Với mong muốn lan tỏa giá trị của hòa bình, người dân xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi - nơi từng gánh chịu nỗi đau của chiến tranh đã thành lập mô hình 'Du lịch cộng đồng yêu chuộng hòa bình' Sơn Mỹ. Đây là sản phẩm du lịch mới, được nhiều du khách lựa chọn trải nghiệm khi đến địa phương.
Vượt qua đau thương trong chiến tranh, Sơn Mỹ hôm nay thay da đổi thịt, trở thành điểm đến quen thuộc của nhiều du khách yêu chuộng hòa bình khắp nơi trên thế giới.
Tỉnh Quảng Ngãi sẽ đầu tư gần 30 tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo Di tích Quốc gia Khu chứng tích Sơn Mỹ ở xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi.
Di tích Quốc gia Khu chứng tích Sơn Mỹ (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi) sẽ được đầu tư khoảng 29,5 tỷ đồng để tu bổ, phục hồi.
BÀI 2: Tìm về dấu tích nhà xưaBÀI 1: Đất 'địa linh, nhân kiệt'
Hơn 55 năm trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ thảm sát Mỹ Lai, người lính Mỹ 27 tuổi năm ấy giờ đã là ông già 83 tuổi và những ký ức về cuộc chiến tranh Việt Nam luôn ám ảnh ông.
Đã hơn 55 năm trôi qua sau ngày xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (hay còn gọi thảm sát Mỹ Lai) khiến 504 thường dân vô tội, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em thiệt mạng, song người dân và nhất là các nạn nhân may mắn sống sót sau vụ thảm sát tại xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi vẫn nhớ như in ký ức kinh hoàng ngày nào…
Làng quê Sơn Mỹ, xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi là nơi từng xảy ra vụ thảm sát cách đây 55 năm (ngày 16/3/1968 - 16/3/2023), hiện nay đã có nhiều thay đổi tích cực, đời sống người dân đã không ngừng phát triển.
VOV.VN -Ngày này cách đây 55 năm (16/3/1968), 504 người dân vô tội ở làng Mỹ Lai, Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã bị lính Mỹ sát hại dã man. Sáng nay, tại Khu Chứng tích Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi diễn ra lễ tưởng niệm 55 năm ngày xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ với sự tham gia của hàng trăm người dân,những nạn nhân sống sót và có cả những cựu binh Mỹ.
Vụ thảm sát 504 thường dân cách nay 55 năm do quân đội Mỹ gây ra đã để lại nhiều mất mát, đau thương nơi làng quê Sơn Mỹ, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi). Dẫu vậy, người dân Sơn Mỹ nói riêng và xã Tịnh Khê nói chung vẫn luôn kiên cường vượt qua gian khó để phát triển kinh tế gia đình, chung tay xây dựng quê hương, đất nước.
Đúng dịp kỷ niệm 55 năm Ngày thảm sát Sơn Mỹ, tỉnh Quảng Ngãi (16/3/1968-16/3/2023), nhiếp ảnh gia Ronald L. Haeberle, tác giả bộ ảnh vụ thảm sát này đã đồng ý cho tỉnh được sử dụng những hình ảnh liên quan. Theo thỏa thuận, Ban Quản lý Khu Chứng tích Sơn Mỹ được trưng bày vô thời hạn các bức ảnh của tác giả Ronald L. Haeberle.
Gần nửa thế kỷ qua, Khu Chứng tích Sơn Mỹ - nơi trưng bày hình ảnh, hiện vật và đặt tượng đài tưởng niệm 504 nạn nhân vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở thành điểm đến của khát vọng hòa bình.
55 năm qua, ngày 17/2 âm lịch hàng năm trở thành ngày giỗ chung của dân làng Sơn Mỹ. Hàng trăm gia đình mất đi nhiều người thân yêu nén nỗi đau cùng hương khói tưởng nhớ ông bà, mẹ, vợ, con cái, anh, em ruột thịt.
Ngày 16/3/1968 (17/2 âm lịch), một đơn vị quân viễn chinh Mỹ đã đổ bộ và sát hại 504 thường dân ở làng Mỹ Lai, Sơn Mỹ, nay thuộc xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi). Kể từ đó, ngày 17/2 âm lịch hằng năm trở thành ngày giỗ chung ở Sơn Mỹ.
Ngày 27-2, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) có Quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia đối với Di tích lịch sử Đền thờ Trương Định (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi).
Bộ VH-TT&DL vừa có quyết định xếp hạng Di tích quốc gia đối với di tích lịch sử Đền thờ Trương Định ở xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi).
Ngày 27-2, Bộ VH-TT-DL có Quyết định xếp hạng Di tích Quốc gia đối với Di tích lịch sử Đền thờ Trương Định (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi).
UBND tỉnh vừa có tờ trình gửi Bộ VH-TT&DL về việc đề nghị xếp hạng di tích quốc gia Đền thờ Trương Định, ở thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi).
Ngày 18-8, UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có tờ trình về việc đề nghị Bộ VH-TT-DL xếp hạng Di tích quốc gia Đền thờ Trương Định (xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi).
Sáng ngày 17/6, Hội đồng cưỡng chế thi hành án Cục Thi hành án dân sự tỉnh tổ chức cưỡng chế, buộc tháo dỡ, giao đất cho người được thi hành án đối với gia đình ông chồng Trần Đức Vinh ở xóm Khê Thượng, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, TP.Quảng Ngãi. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình trên đã không chấp hành, đồng thời đã tấn công quyết liệt người thi hành công vụ.
Sáng 16/3, chuông đồng tại Khu chứng tích Sơn Mỹ lại được gióng lên 5 hồi 4 tiếng để tưởng niệm 504 đồng bào đã mất, đó cũng là tiếng chuông thôi thúc một niềm khát khao được sống trong hòa bình...
Cách đây 53 năm, vào sáng 16.3.1968, một đội quân Mỹ đã tràn vào làng Sơn Mỹ, xã Tịnh Khê sát hại 504 thường dân mà trong đó hầu hết là phụ nữ và trẻ em. Vượt lên đau thương, kể từ sau ngày giải phóng, vùng đất này đã đổi thay từng ngày.
Chiều 25.2, Công ty CP Đầu tư BĐS Nam Khang miền Trung đã đến thăm và trao tặng tiền hỗ trợ cho gia đình anh Phạm Văn Phó và chị Lê Thị Hồng Tâm- hai cán bộ, nhân viên của Công ty CP Nhà hàng, Khách sạn Mỹ Khê đã dũng cảm tham gia cứu học sinh bị đuối nước ở biển Mỹ Khê, xã Tịnh Khê (TP. Quảng Ngãi) vào sáng 20.2.
Phát hiện một học sinh đang tắm bị dòng nước cuốn ra xa, bảo vệ nhà hàng lao ra ứng cứu và bị sóng lớn cuốn mất tích cùng nạn nhân.
Phát hiện một học sinh đang tắm bị dòng nước cuốn ra xa, bảo vệ nhà hàng lao ra ứng cứu và bị sóng lớn cuốn mất tích cùng với nạn nhân.