Khi các di tích lịch sử bị xuống cấp, việc trùng tu, tôn tạo là điều cần thiết. Nhưng hoạt động này đòi hòi phải giữ nguyên trạng các giá trị của di tích, không can thiệp thô bạo, không làm méo mó kiến trúc.
Sáng 29-3, lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Văn Hanh (bí danh Tám Dân), nguyên Phó Trưởng Đoàn Thường trực Đoàn đại biểu quốc hội (ĐBQH) TPHCM khóa IX, nguyên Ủy viên Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, nguyên Chủ tịch Ủy MTTQ Việt Nam TPHCM, đã diễn ra tại Pháp viện Minh Đăng Quang (phường An Phú, TP Thủ Đức, TPHCM).
Ngày 26-3, lễ viếng đồng chí Nguyễn Văn Hanh, nguyên Phó Trưởng Đoàn Thường trực Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM khóa IX, nguyên Ủy viên Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, nguyên Chủ tịch Ủy MTTQ Việt Nam TPHCM, đã diễn ra tại Pháp viện Minh Đăng Quang (phường An Phú, TP Thủ Đức, TPHCM).
Ngoài cây cầu ngói với kiến trúc độc đáo có tuổi đời 5 thế kỷ, ở mảnh đất Thành Nam còn có một cây cầu ngói chợ Thượng ở Nam Trực cũng nổi tiếng không kém cạnh. Đặc biệt cây cầu còn có lịch sử gắn liền với tên một bà Chúa ở đất Thành Nam.
Những công trình kiến trúc cũ có giá trị đang hiện diện tại Việt Nam có thể được xem như một tài sản quý giá của cộng đồng, địa phương, quốc gia. Những công trình ấy hiện vẫn tồn tại như những chứng tích lịch sử, nhưng cũng có thể sẽ biến mất vĩnh viễn hoặc suy giảm giá trị nếu chúng ta không kịp thời có những quyết sách đúng đắn trong công tác bảo tồn, trùng tu.
Nam Trực là vùng đất cổ giàu truyền thống lịch sử - văn hóa với 397 di tích, trong đó 13 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia, 48 di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh. Gắn với hệ thống di tích là các sinh hoạt văn hóa dân gian, hàng trăm lễ hội truyền thống của nhân dân làng xã từ bao đời nay, trong đó thường tập trung vào 3 tháng mùa xuân. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Báo Quân đội nhân dân nhận được ý kiến của bà Lưu Thị Tám, tức Nguyễn Thị Then ở thôn Thượng Nông, xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định phản ảnh:
Sau khi cầu ngói Thanh Toàn được đơn vị thi công hạ giải để thực hiện dự án tu bổ, tôn tạo di tích theo phê duyệt của UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế, người dân và đặc biệt những nhà nghiên cứu, trí thức Huế đã tỏ ra lo ngại về việc di tích cấp quốc gia này sẽ bị trùng tu theo kiểu xây mới; hoặc làm mất các giá trị nguyên gốc như đã từng xảy ra với một số di tích khác. Vì sao có tình trạng này?
Thời gian gần đây, hàng loạt công trình di tích lịch sử gây tranh cãi sau khi trùng tu với vẻ ngoài lạ lẫm, sai hoàn toàn so với nguyên bản.
Chiều ngày 25/2, theo ghi nhận của phóng viên Đại Đoàn Kết Online, chính quyền xã Bình Minh (Nam Trực, Nam Định) và cộng đồng thôn Thượng Nông đã hoàn thành việc khắc phục một số sai sót trong quá trình trùng tu di tích Cầu Ngói chợ Thượng theo yêu cầu của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định...
Ngày 20-2, thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) cho biết: Trước sự việc cây cầu Ngói chợ Thượng ở thôn Thượng Nông, xã Bình Minh (Nam Trực) có tuổi hàng trăm năm, được xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia, trong quá trình tu sửa đã bị làm mới, sai lệch so với kết cấu ban đầu, Sở đã yêu cầu các đơn vị liên quan phục hồi lại theo nguyên mẫu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trong quá trình tu sửa, cây cầu Ngói chợ Thượng tuổi hàng trăm năm đã bị làm mới, sai lệch so với kết cấu ban đầu.
Trong nhiều năm nay, khi đời sống người dân khấm khá lên, một số nơi muốn trùng tu, sơn sửa lại các di tích của địa phương mình, như đình làng, đền, chùa… Nhưng nhiều khi do ý muốn chủ quan, không có những kiến thức, hiểu biết cũng như kinh nghiệm cơ bản về trùng tu di tích, cho nên nhiều công trình đã 'biến dạng', thay đổi hoàn toàn sau khi được sửa sang.