Cận cảnh 'thủ phủ' tái chế rác thải nhựa lớn nhất thành phố Hà Nội

Tình trạng ô nhiễm môi trường rác thải nghiêm trọng đang diễn ra tại Xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội), nơi này đang là địa phương tái chế rác thải nhựa lớn nhất thành phố Hà Nội.

Ô nhiễm ở làng tái chế nhựa phế thải lớn nhất Hà Nội

Xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) là địa phương tái chế rác thải nhựa lớn nhất thành phố Hà Nội hiện nay, nhưng người dân đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Nghịch lý làng nghề tái chế lại gây ô nhiễm môi trường

Tái chế chất thải vốn là giải pháp được Chính phủ và các địa phương khuyến khích nhằm góp phần bảo vệ môi trường, thực hiện phát triển bền vững. Tuy nhiên, nghịch lý ở chỗ, hoạt động tái chế ở các làng nghề tái chế đang để lại nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và cuộc sống người dân.

Chất lượng môi trường làng nghề - chậm cải thiện

Ngày 31-8-2017, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 6136/QĐ-UBND về 'Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030'. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm triển khai, đến nay chất lượng môi trường ở các làng nghề trên địa bàn thành phố vẫn chậm được cải thiện.

Ngôi làng 'sống chung' với nhựa phế thải lớn nhất Thủ đô

Là địa điểm tái chế rác thải nhựa lớn nhất Hà Nội, từ lâu người dân làng Xà Cầu xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đã phải sống chung với đồ nhựa phế thải chất đống như núi.

Hương trám bay xa...

Không ai biết nghề làm hương ở nước ta bắt nguồn từ đâu và có từ bao giờ, nhưng trong số những làng làm hương cổ truyền nổi tiếng trên ba miền, nhiều du khách rất có ấn tượng với loại hương đen được làm tại làng Chóa Bến, nay là thôn Lạc Trung, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Ðấy không chỉ vì cái tên khá đặc biệt mà còn bởi mầu đen đặc trưng của que hương và mùi thơm thoang thoảng từ nhựa cây trám.

Hướng đi mới cho nghề sản xuất hương đen

Xã Quảng Phú Cầu (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) vốn nổi tiếng với nghề làm hương lâu đời, từ phương thức làm hương cổ truyền, người dân nơi đây đã tạo ra những nén hương có màu đen tự nhiên, khi thắp lên tỏa hương ấm áp, thanh khiết, mang đậm nét trầm mặc cội nguồn. Trải qua nhiều thăng trầm, ngày nay những người con của quê hương vẫn một lòng trung thành để gìn giữ, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống.

Hành trình tái chế của phế liệu: Mặt được và những hệ lụy

LTS: Mỗi ngày, người dân Hà Nội thải ra hơn 6.000 tấn rác thải sinh hoạt, trong đó gồm một lượng lớn phế liệu có thể tái chế để sử dụng. Hiện có nhiều người sống bằng nghề gom phế liệu, bán cho người thu mua, tái chế... Để hiểu rõ đường đi của phế liệu, những mặt được và hệ lụy, phóng viên Báo Hànôịmới đã có nhiều ngày thâm nhập thực tế tại các cơ sở thu mua, tái chế trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh...