Ngày 7/3, tại Di tích quốc gia Khu lưu niệm Tô Hiệu, thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang (Hưng Yên), diễn ra lễ dâng hương tưởng niệm 80 năm ngày hy sinh của đồng chí Tô Hiệu (7/3/1944 – 7/3/2024), lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam.
Ngày 7/3, tại Di tích quốc gia Khu lưu niệm Tô Hiệu (thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQViệt Nam huyện Văn Giang trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 80 năm ngày hy sinh của Nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu (7/3/1944 - 7/3/2024).
Huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) vừa tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 80 năm ngày hy sinh của đồng chí Tô Hiệu, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (7/3/1944 - 7/3/2024).
Ngày 4/3, Hội Khuyến học tỉnh Sơn La đã tiếp nhận số tiền 80 triệu đồng ủng hộ vào Quỹ học bổng Tô Hiệu từ gia đình ông Tô Quyết Tiến (thân nhân nhà cách mạng Tô Hiệu).
Nhân dịp Kỷ niệm 111 năm ngày sinh (1912 - 2023) và 79 năm ngày mất (7/3/1944 - 7/3/2023) của Nhà cách mạng kiên trung, liệt sĩ Tô Hiệu, tối 7/3, tại Quảng trường Tây Bắc, UBND tỉnh Sơn La đã tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Màu hoa còn mãi' để vận động quyên góp 'Quỹ học bổng Tô Hiệu' tỉnh Sơn La năm 2023.
Tối 7/3, tại Quảng trường Tây Bắc, thành phố Sơn La, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La tổ chức chương trình nghệ thuật 'Màu hoa còn mãi' nhằm tiếp tục vận động xây dựng 'Quỹ học bổng Tô Hiệu'. Đây là hoạt động nhân dịp kỷ niệm 111 năm ngày sinh (1912-2023) và 79 năm ngày mất của đồng chí Tô Hiệu (7/3/1944-7/3/2023).
Chỉ từ 2-4/9, trên địa bàn tỉnh Hải Dương liên tiếp phát hiện 3 vụ việc người tử vong ven đường, mương và cống nước.
Trong dịp nghỉ lễ 2.9, 4 người ở Hải Dương tử vong chưa rõ nguyên nhân.
Đồng chí Lê Văn Lương tên thật là Nguyễn Công Miều, sinh ngày 28 tháng 3 năm 1912 trong một gia đình có truyền thống Nho học tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Cuộc đời và sự nghiệp của đồng chí Lê Văn Lương đã để lại những tình cảm tốt đẹp đối với đồng chí, đồng nghiệp và quần chúng nhân dân. Khi nhắc đến đồng chí Lê Văn Lương, mọi người đều nghĩ đến một người cộng sản kiên cường, dũng cảm, trung thực, một người lãnh đạo, người đồng chí mẫu mực, đạo đức cách mạng trong sáng, chí công vô tư, một người con ưu tú của dân tộc Việt Nam.
TTH - Sinh thời, trong gần 70 năm phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, qua nhiều thời kỳ với nhiều cương vị khác nhau, đồng chí Lê Văn Lương là tấm gương sáng về chí khí của người cộng sản kiên cường, dũng cảm; một nhà lãnh đạo giàu kinh nghiệm, tài năng, đức độ.
Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh của nhà lãnh đạo Lê Văn Lương nhằm tôn vinh và tri ân những công lao, đóng góp to lớn của ông đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và quê hương Hưng Yên.
Chiều 27/3, tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28/3/1912 - 28/3/2022); đồng thời đón Bằng công nhận di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương.
Ngày 27/03, nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương, tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an tham dự buổi lễ.
TTH - Sinh thời, nhận định về gương hy sinh và tinh thần cách mạng kiên cường của đồng chí Tô Hiệu, Tổng Bí thư Trường Chinh viết: 'Nói đến Tô Hiệu, những đồng chí nào đã từng tranh đấu với anh bên ngoài hay đã sống qua với anh trong ngục tối hẳn không thể quên anh được. Với tính điềm đạm, nhẫn nại và đầy đức tính hy sinh, anh xứng đáng là một chiến sĩ cộng sản khuôn mẫu'.
Chúng ta đang tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày sinh của nhà cách mạng Tô Hiệu. Đây là trách nhiệm, việc làm tự nhiên của thế hệ hôm nay đối với sự nghiệp, công lao của nhà cách mạng tiền bối, để thêm một lần khắc ghi, hun đúc ý chí, quyết tâm thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng mà đồng chí từng giác ngộ và phấn đấu.
Chiều 6/3, tại quê nhà thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hưng Yên long trọng tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Tô Hiệu (1912 - 2022); đồng thời đón bằng công nhận di tích Quốc gia Khu lưu niệm đồng chí Tô Hiệu.
Lựa chọn con đường cách mạng theo Đảng, đấu tranh vì nước, vì dân, đồng chí Tô Hiệu đã trở thành tấm gương tiêu biểu của người thanh niên Việt Nam yêu nước chân chính.
Ngày 6/3, tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đã tổ chức Lễ dâng hương Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Tô Hiệu và đón Bằng công nhận Di tích quốc gia Khu lưu niệm Tô Hiệu. Dự Lễ có các đồng chí: Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Hải Phòng; Nguyễn Hữu Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hưng Yên; đại diện một số ban, bộ, ngành của Trung ương; lãnh đạo các tỉnh Hưng Yên, Hải Phòng và thân nhân gia đình đồng chí Tô Hiệu…
Ngày 3/3, tỉnh Sơn La đã tổ chức chương trình tọa đàm 'Tô Hiệu - Người Cộng sản kiên trung'. Đây là một trong những hoạt động được tỉnh Sơn La tổ chức hướng tới kỷ niệm 110 năm ngày sinh (1912-2022) của nhà cách mạng, liệt sĩ Tô Hiệu.
Sáng 3/3, tại Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Tỉnh ủy Sơn La đã tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Tô Hiệu - Người cộng sản kiên trung', nhân dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Tô Hiệu, lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (1912-2022).
2022 là năm kỷ niệm 110 năm ngày sinh của nhà chiến sĩ cách mạng tiền bối tiêu biểu Tô Hiệu (1912-2022), người cộng sản kiên cường, bất khuất, trọn đời chiến đấu, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. 'Tinh thần Tô Hiệu' và cây đào Tô Hiệu là biểu tượng của sức sống cách mạng vươn lên từ đất chết, là lời nhắn nhủ cho hậu thế rằng mùa xuân nhân loại, chủ nghĩa cộng sản sẽ ra hoa kết trái trên mảnh đất Việt Nam thân yêu.
Triển lãm ảnh 'Tinh thần Tô Hiệu' trưng bày trên 100 tư liệu, ảnh về thân thế, sự nghiệp và cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Tô Hiệu - lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và Cách mạng Việt Nam.
Mỗi độ Tết đến, xuân về, nổi bật giữa bức tranh sơn thủy hữu tình của mùa xuân quê hương Sơn La, có một dáng đào lại bung nở đỏ thắm, tỏa hương thơm ngát. Đó là cây đào mọc bên ngách xà lim Nhà ngục Sơn La, được người chiến sỹ cộng sản trung kiên Tô Hiệu ươm mầm sống từ những năm 1940, như một nhân chứng lịch sử về tấm gương lạc quan, kiên cường, dũng cảm, trọn đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của người anh hùng liệt sỹ.
Tô Hiệu sinh năm 1912 tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, là con út trong một gia đình nho học nghèo, dòng họ Tô yêu nước, nhiều đời khoa bảng của tỉnh Hưng Yên.