Cuối thế kỷ XIX, mặc dù triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, đầu hàng quân Pháp, nhưng cùng với nhân dân cả nước, nhân dân các dân tộc Tuyên Quang vẫn liên tục nổi dậy đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
Không phải là Trạng nguyên nhưng vì đỗ đầu nên 'chẳng hàng Tam khôi cũng xứng Trạng'.
Trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, hàng trăm nhà báo đã anh dũng ngã xuống để bảo vệ độc lập tự do cho dân tộc, trong đó có nhà báo Trần Kim Xuyến, liệt sĩ đầu tiên của Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Ông quê ở xã Sơn Mỹ (nay là xã Tân Mỹ Hà), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông có công trực tiếp xây dựng Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, là cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.
Học giả Nguyễn Văn Vĩnh quê làng Phượng Dực, phủ Thường Tín, Hà Đông cũ, nay thuộc TP Hà Nội.
Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 – 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Ðổng lý Văn phòng Bộ Tuyên truyền, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay). Ông là nhà báo đầu tiên của nền báo chí Cách mạng đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Một trong những đại án tham nhũng lớn nhất dưới triều Nguyễn xảy ra dưới triều Tự Đức đã được nhà văn trẻ Lương Hoài Trọng Tính tái hiện trong tiểu thuyết dã sử mới.
Ở các ngôi làng cổ ấy, có những thứ đã mất đi mãi mãi, có những thứ đang mai một từng ngày. Nhưng vẫn còn đó những người dân làng vẫn đang làm hết sức mình để gìn giữ những giá trị văn hóa còn sót lại. Họ chính là linh hồn của ngôi làng…
Ngày 11/3, tại Hà Nội, Thời báo Văn học nghệ thuật đã tổ chức giới thiệu cuốn sách Tình yêu vĩnh cửu của tác giả Trần Thiên Hương nhằm ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
Ngày 11/3, tại Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia (số 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội), Thời báo Văn học nghệ thuật tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu tiểu thuyết 'Tình yêu vĩnh cửu' của nhà văn Trần Thiên Hương - một giọng văn thanh lịch, hồn hậu và mang đậm tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam. (CLO) Ngày 11/3, tại Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia (số 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội), Thời báo Văn học nghệ thuật tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu tiểu thuyết 'Tình yêu vĩnh cửu' của nhà văn Trần Thiên Hương - một giọng văn thanh lịch, hồn hậu và mang đậm tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
Nghe tên tác giả, có thể nhiều người không biết nhưng nghe bài hát thì lại rất quen thuộc, nhất là lớp người hôm nay đã ở tuổi 'xưa nay hiếm'. Đó là Nguyễn Văn Khánh - một trong những nhạc sĩ để lại nhiều ca khúc hay thuộc dòng 'tiền chiến' khiến công chúng, nhất là ở Hà Nội một thời từng say đắm: 'Thu', 'Chiều vàng', 'Lời thề xưa', 'Nhạc sĩ với cây đàn', 'Nỗi lòng'…
Trong lịch sử, Luật 'hồi tỵ' được xây dựng và áp dụng nhằm ngăn chặn những tình huống 'gia đình trị', hay hiện tượng 'cả họ làm quan', cánh hẩu...
Nếu bạn hỏi, đối với tôi, ai là người vĩ đại nhất, câu trả lời chắc chắn là Mẹ. Nếu bạn hỏi, điều may mắn nhất đối với tôi là gì, thì câu trả lời là tôi được làm con của Mẹ!
Việc khởi động lại dự án quy hoạch, xây dựng khu cố trạch nhóm Tự lực văn đoàn sau 13 năm 'nằm yên' là cần thiết nhằm phát huy giá trị văn hóa, ghi nhận sự đóng góp của các nhà văn trong một giai đoạn lịch sử của văn học Việt Nam.
Đọc những tác phẩm của Tự Lực văn đoàn và những hồi ức về họ, nhiều người có thể tưởng tượng cuộc sống của nhà văn Thạch Lam ít ra cũng thuộc hàng trung lưu. Nhưng sau này, khi được đọc cuốn sách của tác giả Nguyễn Thị Thế 'Hồi ký về gia đình Nguyễn Tường - Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam', người đọc mới cảm nhận sâu sắc hơn về nhà văn tài hoa nhất của dòng họ Nguyễn Tường. Bà Nguyễn Thị Thế là chị ruột của Thạch Lam. Bà cho in cuốn hồi ký này vào năm ngoài 60 tuổi.
Trên phương diện pháp lý, mộc bài Đa Bối có vai trò tương tự như một 'Sổ Đỏ' - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời nay.
Trước năm 1945, chuyện nhuận bút có nhiều bi hài liên quan những văn nhân, thi sĩ nổi tiếng.
Ngôi nhà được xây dựng từ những năm 30 thế kỷ trước, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói.
Đàn ông Trung Quốc cổ đại chuộng trào lưu săn lùng các cô gái trẻ để 'yêu' hòng thỏa ước nguyện bổ huyết, trường thọ, đắc đạo thành tiên.
Tin lời thầy bói Thông phán đứa con trai trong bụng Trà là của mình, Thái đã có hành vi bạo lực, đe dọa vợ không được đụng vào tiểu tam.
Thái vui mừng khi nghe thầy bói phán thai nhi trong bụng của Trà là con trai.