Dịch giả Nguyễn Quốc Vương: Nếu không có cải cách cơ bản, môn Lịch sử sẽ ở tình thế 'tiến thoái lưỡng nan'

Nhà nghiên cứu, dịch giả Nguyễn Quốc Vương cho rằng, để học sinh yêu thích môn Lịch sử thì giáo viên phải chủ động tái cơ cấu nội dung sách giáo khoa cho phù hợp với nhận thức của học sinh.

Đề nghị quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc ở cấp trung học phổ thông

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp thu ý kiến các tầng lớp nhân dân, đội ngũ chuyên gia lịch sử và các đại biểu Quốc hội theo hướng quy định môn học Lịch sử cấp trung học phổ thông là môn học bắt buộc, với khối lượng kiến thức phù hợp.

GS Vũ Minh Giang: Đừng kỳ vọng đổi mới là giải quyết xong tất cả mọi chuyện

Khi đổi mới căn bản, toàn diện, với môn Lịch sử thì chúng ta phải tôn trọng như là một khoa học. Và như vậy phải tôn trọng người học bằng những ý sáng tạo.

Cần thay đổi cách dạy và học môn Lịch sử để 'hút' học sinh

Vào thời điểm các trường THPT đang xây dựng tổ hợp môn học cho chương trình lớp 10 mới (bắt đầu triển khai từ năm học 2022-2023), một lần nữa câu chuyện Lịch sử nên là môn học bắt buộc hay tự chọn lại được dư luận đặc biệt quan tâm. Nhiều ý kiến cho rằng, để thu hút học sinh, cách dạy và học môn Lịch sử cần đổi mới.

Tranh cãi tự chọn môn Lịch sử: GS.TS Lê Anh Vinh lên tiếng

Từ năm học 2022 - 2023, thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Lịch sử là môn tự chọn đối với học sinh THPT. Vấn đề này đang gây khá nhiều tranh cãi. Theo GS.TS Lê Anh Vinh, nếu Lịch sử là môn bắt buộc thì sẽ thiệt cho những học sinh muốn theo đuổi chuyên sâu đối với môn học này.

Vì sao Lịch sử là môn tự chọn?

Năm học 2022-2023, Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ bắt đầu triển khai ở lớp 10 và môn Lịch sử được xếp vào nhóm lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học và xã hội, ngoài các môn bắt buộc.

Hướng ra nào cho môn lịch sử?

Giải pháp cần làm là tinh gọn kiến thức, triển khai các phương pháp giảng dạy phù hợp với từng cấp lớp nhằm đem lại hứng thú cho HS chứ không phải là trao việc học hay không môn Lịch sử cho HS lựa chọn

Bộ Giáo dục và Đào tạo lý giải gì về việc đưa Lịch sử là môn tự chọn

Trước nhiều luồng thông tin trái chiều, thậm chí phản ứng gay gắt về việc môn Lịch sử trở thành môn tự chọn, Bộ Giáo dục và Đào vừa đưa ra lý giải.

Sắp xếp giáo dục môn Lịch sử trong chương trình phổ thông 2018 là 'theo xu hướng quốc tế'

Trước băn khoăn của dư luận về việc bố trí Lịch sử là môn học tự chọn, Bộ GD-ĐT cho biết, việc sắp xếp giáo dục môn lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có căn cứ khoa học.

Bộ GD&ĐT giải thích về sự sắp xếp môn Lịch sử trong Chương trình mới

Trước nhiều ý kiến xung quanh Lịch sử là môn lựa chọn trong chương trình GDPT 2018, Bộ GD&ĐT khẳng định: Chương trình mới đã cụ thể hóa đầy đủ chủ trương đổi mới giáo dục lịch sử, thực hiện những quan điểm, mục tiêu và giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT…

Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng trước tranh luận Lịch sử trở thành môn tự chọn

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), sự sắp xếp các môn giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có căn cứ khoa học và phù hợp với các mục tiêu lớn của giáo dục quốc gia.

Bộ GD&ĐT giải thích việc Lịch sử là môn tự chọn

Trước việc nhiều chuyên gia lịch sử, thầy cô lo lắng việc học sinh được tự chọn môn Lịch sử ở cấp THPT, ngày 23/4 Bộ GD&ĐT đã phát đi thông cáo về vấn đề này.

Môn lịch sử ở chương trình mới có thời lượng nhiều hơn so với hiện hành

Trước một số ý kiến xung quanh vấn đề môn lịch sử là môn lựa chọn ở cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, ngày 23-4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có thông tin phản hồi.

Lịch sử trở thành môn tự chọn từ lớp 10: Bộ GD&ĐT lý giải

Trước một số băn khoăn khi Lịch sử trở thành môn lựa chọn ở cấp THPT từ năm học tới, ngày 23/4, Bộ GD&ĐT ra văn bản giải thích cách sắp xếp mới này.

Môn Lịch sử 'biến hình' như thế nào trong chương trình THPT mới?

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay thời lượng và nội dung môn Lịch sử ở chương trình mới đã có sự thay đổi theo hướng tăng về thời lượng và mở rộng về nội dung ở các cấp học so với chương trình hiện hành.

Lịch sử chỉ là môn tự chọn: 'Có thể nhiều năm sau sẽ thấy hậu quả'

'Nếu Lịch sử trở thành môn tự chọn và với cách dạy học như hiện nay thì chỉ sau vài thế hệ, chúng ta sẽ thấy những vấn đề lớn mà quan trọng nhất là quan hệ công dân với chính đất nước mình. Hậu quả của việc này là không thể lường được'.

Bộ Giáo dục và Đào tạo lý giải việc Lịch sử trở thành môn tự chọn

Theo đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo, với thời lượng được phân bổ môn Lịch sử đảm bảo đáp ứng được vai trò giáo dục lịch sử cho học sinh.

Tổng chủ biên chương trình giáo dục mới nêu lý do Lịch sử là môn tự chọn

GS.TS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ lý do Lịch sử trở thành môn học tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới áp dụng từ năm học tới ở bậc THPT.

Lịch sử tỉnh Hải Dương - bộ thông sử xứng tầm vị thế xứ Đông

Dưới sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh, cuốn Lịch sử tỉnh Hải Dương (từ khởi thủy đến năm 2015) đã được nghiên cứu, biên soạn và sắp đến tay độc giả.

Ra mắt cuốn sách 'Lịch sử tư tưởng Trung Quốc' của học giả Pháp

Cuốn sách 'Lịch sử tư tưởng Trung Quốc' của học giả Pháp Anne Cheng (Trình Ngải Lam) vừa được Omega Plus ấn hành bản tiếng Việt với sự hợp tác của Dự án Vietnamica, góp thêm một góc nhìn dễ tiếp cận về các dòng tư tưởng Trung Quốc từ xưa đến nay.

Non nước Nhân Trầm - Cửa Đặt và dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên đất châu Thường

Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, vùng Nhân Trầm - Cửa Đặt (Thường Xuân) từng là địa điểm chiến lược quan trọng, có ý nghĩa sống còn trong bảo vệ căn cứ Chí Linh bởi nơi đây có cả đường thủy, đường bộ dẫn lên phía sau núi, là hậu phương rộng lớn cho các hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.

'Sử ký' tái xuất

Tác phẩm lịch sử kinh điển của Tư Mã Thiên qua bản dịch của nhà văn hóa Phan Ngọc mới được tái bản.