'Lịch sử Việt Nam bằng hình' - Bộ thông sử bằng hình ảnh đầu tiên

'Cuốn sách Lịch sử Việt Nam bằng hình được kì vọng là bộ thông sử bằng hình đầu tiên, minh họa bằng hàng trăm hiện vật khảo cổ học, tư liệu hình ảnh, bản đồ, chữ viết, các hình ảnh kiến trúc…

Đồ sộ sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

Đây là công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả

Một cách tiếp cận lịch sử đầy xúc cảm

'Lịch sử Việt Nam bằng hình' phác họa một cách hệ thống và công phu toàn cảnh quá trình kiến tạo đất nước, xuyên suốt từ thời xuất hiện các cư dân đầu tiên trên lãnh thổ cho đến hình thành một quốc gia hiện đại như ngày nay.

Choáng ngợp với 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'

'Lịch sử Việt Nam bằng hình', công trình công phu với gần 2.000 minh họa tranh ảnh và bản đồ chính thức ra mắt độc giả

Đọc lịch sử Việt Nam bằng 2.000 hình ảnh sắc nét được thai nghén trong 17 năm

PGS.TS Trần Đức Cường - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam bày tỏ sự khâm phục với nhóm biên soạn khi cho ra đời cuốn sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' với hơn 2.000 hình ảnh sắc nét.

Vị vua nào sét đánh không chết, cuối đời kết cục bi thảm?

Đây là vị vua của triều đại nhà Mạc, lên ngôi lúc khi mới 2 tuổi, từng bị sét đánh nhưng không chết.

Ai là hoàng thái hậu tàn ác nhất lịch sử Việt Nam?

Vị hoàng thái hậu của nhà Hậu Lê này được đánh giá là một trong những người phụ nữ tàn độc nhất sử Việt, không từ bất cứ thủ đoạn nào.

Danh tính nhà bác học duy nhất được đặt tên cho 8 ngôi trường chuyên ở Việt Nam

Ông được xem là nhà bác học vĩ đại của Việt Nam trong thời kì phong kiến với kiến thức sâu rộng và những đóng góp to lớn cho đất nước, tên của ông được đặt cho 8 trường chuyên ở Việt Nam.

Thời kỳ nào nước Việt 'đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa'?

Dưới sự trị vì nghiêm khắc của vị vua này, nước Đại Việt được ghi nhận ''đêm ngủ mọi nhà không phải đóng cửa''.

Danh tướng nào phò tá 4 đời vua Lê, 70 tuổi vẫn lập đại công?

Đây là công thần khai quốc thời Lê sơ, từng tham gia hội thề Lũng Nhai và làm quan trụ cột qua bốn đời vua.

Danh tướng, danh thần kiệt xuất nhà Hậu Lê

Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954: Tầm vóc thời đại và giá trị di sản

Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024), ngày 4/5, tại Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954: Tầm vóc thời đại và giá trị di sản'.

Vị vua nào đặt chân dung người tài ngay cạnh ngai vàng?

Đây là vị vua rất trọng người tài. Ông từng cho vẽ chân dung quan trạng đặt ngay cạnh ngai vàng để khỏa nỗi nhớ mong.

Khách quan, công bằng khi đánh giá về lịch sử

Lịch sử là những câu chuyện sinh động, chính xác, khách quan về đất nước và dân tộc, trong đó có cả những vinh quang và cay đắng, cả hạnh phúc và khổ đau của những số phận con người trong lịch sử đất nước.

Viện Sử học: Nâng cao chất lượng nghiên cứu, tăng cường hội nhập quốc tế

Sự ra đời của Viện Sử học được xem là một bước tiến trên con đường xây dựng một viện nghiên cứu đầu ngành về sử học nói riêng và về khoa học xã hội ở nước ta nói chung.

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (1953-2023). Nhằm tổng kết, đánh giá những thành quả về quá trình xây dựng và phát triển; gặp mặt các cán bộ của Viện qua các thời kỳ, phát huy truyền thống gắn bó, đoàn kết của Viện.

Xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Sáng 28/11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học.

Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28.11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (1953 - 2023).

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Chuyên gia đề xuất viết tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Lịch sử

Các chuyên gia đề xuất, cần sớm viết tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn Lịch sử.

'Chương trình mới môn Lịch sử nặng so với lứa tuổi học sinh THCS'

Đó là chia sẻ trải nghiệm của GS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và cũng là một người tham gia viết sách giáo khoa mới.

Nặng nề môn Lịch sử chương trình mới: Kiến thức THPT dồn nén vào chương trình THCS

GS.TS Đỗ Thanh Bình, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đánh giá nội dung môn Lịch sử trong môn Lịch sử - Địa lý cấp THCS nhìn chung khá nặng nề so với lứa tuổi ở bậc này.

Tính mở trong SGK theo chương trình GDPT mới – sự đổi mới trong tư duy giáo dục

Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo hướng mở về nội dung và phương pháp giáo dục. Điều này được thể hiện rõ ở sách giáo khoa Lịch sử và Ngữ văn.

Phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng Bàn Bù

Khu di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng Bàn Bù (khu phố Vân Hòa, thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc) tọa lạc ở nơi phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình, là điểm đến với những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc.

'Bí kíp' lấy điểm cao môn Lịch sử

Với 21 năm trong nghề, cô giáo Đỗ Thị Chí đã có những kinh nghiệm rút ra và chia sẻ giúp học sinh đạt được điểm cao với môn thi Lịch sử.

Ly kỳ chuyện mẹ nuôi giành ngôi thiên tử cho con duy nhất sử Việt

Trong chốn hậu cung nước Việt khi xưa, chuyện bà Kính phi họ Nguyễn dưới thời Lê sơ không tiếc dùng mọi tâm sức để chớp thời cơ đưa con nuôi lên ngôi (tức Hoàng đế Lê Uy Mục) là điều hiếm thấy...

Vị vua nào trong sử Việt sét đánh không chết?

Vị vua thứ năm của nhà Mạc lên ngôi lúc hơn 1 tuổi, về sau từng bị sét đánh nhưng không chết.

Vị tướng nào từ người huấn luyện chó trở thành công thần khai quốc?

Lịch sử Việt Nam ghi nhận một vị tướng tài xuất thân từ người làm nghề huấn luyện chó. Thậm chí, đội khuyển binh do ông nuôi dưỡng cũng trở thành trợ thủ đắc lực cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Để có thể 'khai thác' quá khứ

Sau đúng 1 tháng trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện' với chủ đề 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia' tại Văn Miếu, vấn đề khai thác di sản và đưa khán giả đến tham quan hiện vật lại có dịp được bàn thêm.

Đền thờ Trung túc vương Lê Lai - điểm đến tâm linh hấp dẫn

Đền thờ Trung túc vương Lê Lai thuộc làng Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc. Xưa kia vùng đất này có tên gọi là thôn Dựng Tú, sách Đức Giang, phủ Thanh Hóa. Đền cách Khu di tích Lam Kinh (huyện Thọ Xuân) khoảng 6 km về phía Tây.

Sửa môn Lịch sử thành bắt buộc có làm xáo trộn các môn học khác?

Nhiều người lo ngại khi sửa môn Lịch sử từ tự chọn thành bắt buộc sẽ ảnh hưởng đến các môn học tự chọn khác, Tổng chủ biên sách giáo khoa môn Lịch sử lên tiếng.

Nếu chuyển môn Sử từ lựa chọn sang bắt buộc chương trình có phải làm lại từ đầu?

Nếu Lịch sử là môn bắt buộc thì chương trình tổng thể có ảnh hưởng ra sao? Bộ Giáo dục cũng nên sớm có công bố cụ thể môn học Lịch sử ở bậc Trung học phổ thông

Thận trọng để tránh 'đẽo cày giữa đường'

Lịch sử giúp chúng ta hiểu biết về quá khứ, để thêm yêu, tự hào về cha anh và đất nước, giúp ta có sức mạnh nội sinh vững bước trên con đường tương lai ta chọn, để khiến bản thân, gia đình, dòng họ, cao hơn là Tổ quốc phát triển phồn thịnh và hạnh phúc hơn. Và thế hệ trẻ yêu thích và gắn bó với môn lịch sử chưa bao giờ phụ thuộc vào việc nó là môn bắt buộc hay lựa chọn.