Chính phủ đã bỏ nội dung 'lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) được trích 70% tiền xử phạt vi phạm' trong dự thảo mới nhất Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Chủ trương này nhận được sự đồng thuận của người dân cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực giao thông.
Liên quan đến thông tin lực lượng công an được giữ lại 70% số tiền phạt vi phạm hành chính, Bộ Tài chính đã phát đi thông tin khẳng định nội dung này chưa chính xác.
Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 và Thông tư số 153/2013/TT-BTC, tiền thu từ xử phạt vi phạm giao thông phải nộp toàn bộ vào ngân sách.
Trước thông tin cho rằng lực lượng công an giữ lại 70% số tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Bộ Tài chính cho rằng quy định này đã hết hiệu lực từ năm 2013, hiện toàn bộ số tiền đều nộp vào ngân sách nhà nước.
Bộ Tài chính cho biết tiền phạt vi phạm giao thông phải nộp 100% vào ngân sách nhà nước chứ không có chuyện lực lượng công an được giữ lại 70%.
Trước thông tin cho rằng lực lượng công an giữ lại 70% số tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Bộ Tài chính cho rằng quy định này đã hết hiệu lực từ năm 2013, hiện toàn bộ số tiền đều nộp vào ngân sách nhà nước.
Bộ Tài chính vừa lên tiếng về việc quản lý, sử dụng tiền phạt vi phạm giao thông đường bộ, trong đó có vi phạm nồng độ cồn gây xôn xao dư luận.
Bộ Tài chính vừa phản hồi về thông tin trên một số phương tiện thông tin đại chúng cho rằng lực lượng Công an được giữ lại 70% tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông.
Tiền phạt vi phạm giao thông có phải để chia cho các lực lượng hay nộp vào ngân sách? Bộ Tài chính đã làm rõ nội dung này.
Theo Bộ Tài chính, tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông phải được nộp toàn bộ vào ngân sách Nhà nước và được quản lý, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật.