KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Ván cờ nước lớn và hành động của Việt Nam

Trước những ván cờ chính trị, toan tính của Pháp và các cường quốc, Việt Nam với tư thế của một dân tộc vừa chiến thắng vẫn kiên định lập trường của mình

70 năm Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954 - 21/7/2024)

Hội nghị Geneve là hội nghị quốc tế đa phương lớn đầu tiên Việt Nam tham dự để đàm phán và ký kết điều ước quốc tế với sự tham gia trực tiếp của các cường quốc. Thắng lợi của Việt Nam tại hội nghị bắt nguồn từ đường lối cách mạng đúng đắn và sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; từ khát vọng hòa bình cháy bỏng, chủ nghĩa yêu nước anh hùng cùng trí tuệ và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam.

Đồng chí Phạm Văn Đồng và niềm tự hào của Ngoại giao Việt Nam

Cách đây đúng 70 năm, đồng chí Phạm Văn Đồng được cử làm Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham dự Hội nghị Geneva 1954. Đồng chí đã có những đóng góp quan trọng cho thắng lợi của Hội nghị, góp phần làm vẻ vang cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung và sự nghiệp ngoại giao Việt Nam nói riêng.

Bối cảnh lịch sử nào đã dẫn đến Hội nghị Geneva?

Tin Chiến thắng Điện Biên Phủ tới Geneva đúng vào lúc Hội nghị bắt đầu thảo luận về vấn đề Đông Dương. Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã bước vào bàn đàm phán trong tư thế của người chiến thắng.

70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Nhìn lại 7 thập kỷ kể từ ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, đặc biệt từ khi Đảng tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ, đất nước ta đã đạt được những thắng lợi vẻ vang và những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Thành công xuất sắc trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng

Thắng lợi của chiến cuộc Ðông Xuân 1953-1954, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Ðiện Biên Phủ bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Ðảng giữ vai trò quyết định.