Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố ở khu vực Bắc miền Trung đều hụt thu ngân sách, trong đó có nguyên nhân là một số công ty, doanh nghiệp chây ỳ nợ thuế. Lãnh đạo một số địa phương và ngành thuế đang có những biện pháp quyết liệt để thu hồi thuế cho ngân sách nhà nước như thông báo công khai trên các phương tiện truyền thông đơn vị nợ thuế; đóng băng tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp nợ thuế; cấm chủ doanh nghiệp nợ thuế xuất cảnh… Cách làm quyết liệt về việc thu ngân sách của một số tỉnh đã từng bước mang lại kết quả nhất định, trong đó Quảng Bình là một địa phương điển hình.
Doanh nghiệp có nợ thuế cao nhất tỉnh Quảng Bình là Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC với số tiền nợ là 277,9 tỷ đồng.
Theo Cục Thuế tỉnh Quảng Bình, tính đến ngày 31/1/2024, trên địa bàn tỉnh có 42 doanh nghiệp còn nợ thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước với số tiền hơn 769 tỷ đồng.
Cục Thuế tỉnh Quảng Bình vừa công khai danh sách 42 người nộp thuế nợ tiền thuế số tiền hơn 769 tỷ đồng.
Quảng Bình hiện còn 42 đơn vị nộp thuế còn nợ tiền thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước tính đến thời điểm 31/01/2024, với số tiền gần 770 tỷ đồng...
Trao đổi với PV Tiền Phong, TS Giang Chấn Tây, Giám đốc Công ty TNHH MTV Bội Ngọc (tỉnh Trà Vinh), cho biết, sau 1 năm kể từ khi Nghị định 80 về kinh doanh xăng dầu có hiệu lực, Bộ Công Thương mới đây có công văn gửi các Sở Công Thương, các địa phương lấy ý kiến đóng góp để sửa đổi những bất cập trong các nghị định về kinh doanh xăng dầu.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam ông Lê Đức Thọ (53 tuổi), để điều tra về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi'. Đáng chú ý, việc ông Thọ lâm vòng lao lý có liên quan đến Công ty Xuyên Việt Oil với nhiều điều tiếng.
Qua công tác thanh tra các đơn vị được thuê đất trên địa bàn, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Quảng Bình chỉ ra hàng chục dự án chậm tiến độ, không sử dụng đất trong thời gian 12 tháng liên tục. Một số đơn vị còn chưa sử dụng đất được giao vào thực hiện dự án.
Một trong những câu hỏi lớn với các doanh nghiệp mới được cấp phép gần đây là: Họ kinh doanh kiểu gì để có lãi khi hoạt động mua bán xăng dầu còn không tường minh?
Chia sẻ với PV Tiền Phong, đại diện một doanh nghiệp đầu mối lớn tiết lộ: Những năm gần đây, các doanh nghiệp ngoài ngành đổ xô 'xin bằng được' giấy phép để bước chân vào thế giới kinh doanh xăng dầu đầy sôi động.
Một trong những sai phạm phổ biến nhất được phát hiện sau đợt thanh tra xăng dầu ở quy mô lớn nhất từ trước đến nay vừa được Bộ Công Thương công bố là việc các đầu mối lớn vi phạm trong đăng ký đại lý phân phối theo kiểu cho đủ, 'vơ bèo vợt tép'.
Do nguồn cung ứng xăng dầu tại các đầu mối hạn chế nên nhiều cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn Quảng Bình đang phải tạm dừng hoạt động hoặc bán cầm chừng trong mấy ngày vừa qua. Tình trạng này sẽ còn diễn ra nếu như trong những ngày tới, các đầu mối vẫn không có nguồn cung ứng xăng dầu.
Trong 3 tháng cuối năm, Bộ Công Thương phân giao tổng nguồn cung xăng dầu tối thiểu là 5,5 triệu m3 cho các doanh nghiệp đầu mối để phục vụ nhu cầu thị trường cuối năm.
Sau khoảng 10 ngày ổn định, hình ảnh các cây xăng treo biển 'hết xăng' hoặc 'hết xăng còn dầu', ngưng bán hàng tại TP.HCM đã xuất hiện trở lại.
Bộ Công Thương đã 'điểm tên' 6 doanh nghiệp đầu mối không thực hiện tổng nguồn tối thiểu được giao.
Bộ Công Thương đã nêu tên một số thương nhân không thực hiện tổng nguồn tối thiểu được giao. Đây là một trong những nguyên nhân khiến nguồn cung xăng dầu thời gian qua có lúc thiếu cục bộ.
Ngoài những doanh nghiệp đầu mối xăng dầu nhập đủ, vượt hạn mức được giao, vẫn có 6 doanh nghiệp không nhập đủ hàng.
Nhiều doanh nghiệp đầu mối xăng dầu bị Bộ Công thương nêu tên có vi phạm trong thực hiện tổng nguồn tối thiểu được giao, như Công ty cổ phần Phúc Lộc Ninh; xăng dầu Giang Nam; Hưng Phát...
Bộ Công Thương dự kiến phân giao tổng nguồn xăng dầu tối thiểu cho các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu trong quý 4/2022 là 5,5 triệu m3/tấn (bình quân 1.833.333 m3/tấn/tháng)…
HIệp hội Xăng dầu Việt Nam đề xuất, lấy Quỹ bình ổn xăng dầu bù trực tiếp vào chênh lệch của premium nhập khẩu để bằng với giá trong nước.
Ngày 24/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp với Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam và 31 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu.
Ngày 24/10/2022, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp với Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam và 31 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu đánh giá việc thực hiện tổng nguồn và hạn mức nhập khẩu xăng dầu tối thiểu 9 tháng đầu năm và phân giao nguồn xăng dầu quý IV/2022.
Công ty Hưng Phát; Tổng công ty thương mại Sài Gòn; Công ty Phúc Lâm; Công ty TNHH xăng dầu Giang Nam; Công ty TNHH Trung Linh Phát; Công ty cổ phần Phúc Lộc Ninh là những doanh nghiệp đầu mối có vi phạm trong thực hiện tổng nguồn tối thiểu được giao vừa bị Bộ Công Thương 'điểm tên'.
Ngày 24/10, Bộ Công Thương tổ chức họp với Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam và 31 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.
Ngày 24/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã trực tiếp chủ trì cuộc họp với các doanh nghiệp đầu mối liên quan đến vấn đề xăng dầu.
Ngày 24-10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương làm việc với Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam và 31 doanh nghiệp đầu mối nhằm đánh giá tổng nguồn xăng, dầu tối thiểu 9 tháng năm 2022; phân giao tổng nguồn xăng, dầu tối thiểu quý IV-2022.
Sáng 24/10, Bộ Công Thương tổ chức họp với Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam và 31 DN đầu mối kinh doanh xăng dầu. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.