Ngày 18-5, tại huyện Ứng Hòa, Hội Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn anh hùng (19/5/1959 - 19/5/2024).
Sáng 18/5, Hội Truyền thống Trường Sơn đường đường Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).
Ngày 15/5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyện Thạch Thất tổ chức Hội nghị gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn anh hùng (19/5/1959 - 19/5/2024).
Quận lỵ Đức Lập (tỉnh Quảng Đức cũ) là huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) ngày nay có vị trí chiến lược quan trọng cả về quân sự, kinh tế, chính trị, được xem như 'cánh cửa thép' khống chế Nam Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và vùng biên giới Campuchia.
Giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật tiêu biểu, trưng bày làm nổi bật vai trò của Tổng Hành dinh Quân đội Nhân dân Việt Nam (Nhà và Hầm D67 tại Hoàng thành Thăng Long) trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật tiêu biểu, trưng bày làm nổi bật vai trò của Tổng Hành dinh Quân đội Nhân dân Việt Nam (Nhà và Hầm D67 tại Hoàng thành Thăng Long) trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết, nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2023), Trung tâm tổ chức triển lãm 'Chung một con đường' từ ngày 28/4 tới.
'Chung một con đường' giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật giúp du khách tìm hiểu thêm về giá trị, ý nghĩa lịch sử của di tích cách mạng nhà D67 gắn với thắng lợi của Chiến dịch mùa Xuân năm 1975.
Kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày 'Chung một con đường'.
Nhân dịp kỷ niệm 48 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2023), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội sẽ tổ chức triển lãm 'Chung một con đường' nhằm giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật tiêu biểu về di tích cách mạng nhà và hầm D67.
Từ ngày 25/4 - 28/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Triển lãm 'Chung một con đường', giới thiệu gần 200 tài liệu, hiện vật tiêu biểu.
Gần 200 tài liệu, hiện vật tiêu biểu làm nổi bật vai trò của Tổng Hành dinh Quân đội Nhân dân Việt Nam (nhà và hầm D67) trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 được trưng bày tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
47 năm trước, đúng 9 giờ ngày 29-4-1975, cờ Giải phóng tung bay trên đảo Trường Sa. Giải phóng kịp thời các đảo thuộc quần đảo Trường Sa là chiến công xuất sắc, có ý nghĩa chiến lược của lực lượng Hải quân Việt Nam nói riêng, Quân đội Nhân dân Việt Nam nói chung, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Tối 31-10, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nguyên Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo và công bố Nghị quyết thành lập thành phố Từ Sơn.
Sau chuyến đi trinh sát, mở đường từ Bắc vào Nam thành công, trung tuần tháng 8-1962, Thường trực Quân ủy Trung ương họp thông qua nghị quyết về tổ chức con đường vận tải chiến lược trên biển chi viện cho cách mạng miền Nam.
Cách đây tròn 6 thập kỷ, con đường huyền thoại - Đường Hồ Chí Minh trên biển với những chiến công hiển hách của lực lượng Hải quân và nhân dân các tỉnh duyên hải nơi tuyến đường đi qua, đã đi vào lịch sử dân tộc như một kỳ tích của thế kỷ 20.
Cùng với đường Hồ Chí Minh xuyên dãy Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường vận tải chiến lược bí mật, bất ngờ và hiệu quả trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước là một sáng tạo độc đáo, thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong nghệ thuật chiến tranh Nhân dân; biểu tượng của ý chí và khát vọng thống nhất non sông của dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhắc đến sự kết nối linh thiêng của mạch nguồn Bắc - Nam, khi dự lễ khánh thành Đền thờ Vua Hùng tại Cần Thơ, trong những ngày tháng 4. Tháng 4/2022, tròn một năm xuất hiện 'làn sóng thứ 4' khiến lịch sử Việt có thêm trang tang thương nhất kể từ năm 1975. Nhưng đây cũng là thời khắc hai miền Bắc, Nam thêm gắn bó máu thịt, son sắt.
Thực hiện các quy định của Hiến pháp năm 1959, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) năm 1960 và Quyết nghị của Thường trực Quân ủy Trung ương; ngày 12-5-1961, Tổng cục Chính trị ra Thông tri số 06/TT-H về tổ chức các viện kiểm sát quân sự (KSQS) trong Quân đội nhân dân Việt Nam.
Ngày 12/5 tới đây, ngành Kiểm sát quân sự sẽ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (12/5/1961 - 12/5/2021). Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, các thế hệ cán bộ chiến sĩ ngành Kiểm sát quân sự đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ an ninh, quốc phòng, kỷ luật và sức mạnh chiến đấu của Quân đội.
Thời khắc kỷ niệm 60 năm lực lượng 'Đoàn tàu không số' tạo lập đường Hồ Chí Minh trên biển và ý chí cách mạng tiến công 'Tất cả vì miền Nam ruột thịt', cũng là thời khắc bước vào 60 ngày cuối năm 2021, cũng là thời khắc tất cả hướng về miền Nam - nơi đang chiếm tỷ trọng khoảng 50% GDP cả nước.
Qua câu chuyện giải quyết 'điểm nóng' ở Thái Bình, nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thể hiện là người lãnh đạo luôn sâu sát, gần gũi với Nhân dân, cấp dưới.
Sáng 29-5, tại Quân đoàn 3, Viện lịch sử Quân sự Việt Nam, Bộ tư lệnh Quân đoàn 3 tổ chức Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Tây Nguyên mở đầu Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975'. Trung tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và chỉ đạo.
Viện Kiểm sát Quân sự (KSQS) Trung ương là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của Nhà nước, thuộc hệ thống viện kiểm sát nhân dân được tổ chức trong quân đội.
Viện kiểm sát Quân sự Trung ương (KSQS) là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của Nhà nước, thuộc hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân được tổ chức trong quân đội.
Dù đã 45 năm qua đi, nhưng trong trí nhớ của Thiếu tướng Nguyễn Văn Ninh (93 tuổi, nguyên Cục phó Cục Tác chiến) vẫn còn nguyên cảm giác lặng người đi khi nhận tin, B-52 sẽ tấn công Hà Nội trong vài giờ đồng hồ, ngày 18-12-1972.