Bà Đen là ai?

Bà Đen là tên một ngọn núi, địa điểm du lịch nổi tiếng ở Tây Ninh; bạn có biết bà Đen là ai?

Vua Trần Nhân Tông và sách lược ngoại giao 'cây tre'

Sách lược ngoại giao 'cây tre', thực ra là sách lược ngoại giao 'Nội cương ngoại nhu' (Trong cứng, ngoài mềm) rất khôn khéo của nước ta, vốn đã có từ thời Triệu Vũ Đế, vua nước NAM VIỆT lãnh đạo các tộc Bách Việt, khi phải đối diện với người láng giềng 'to béo' hơn ta.

Vua triều Nguyễn đọc báo

Sau khi thực dân Pháp chiếm các tỉnh Nam Bộ, ở Sài Gòn, năm 1865, Gia Định báo ra đời.

Thơ ngoại giao của Đại Việt thời Trần: Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ TỐNG BẮC SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH, rất thú vị.

Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc quốc về nước

Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ 'Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh', rất thú vị.

Dòng họ nức tiếng trong 'Tứ gia vọng tộc' Kinh Bắc

Dòng họ Nguyễn Ðăng làng Bịu, xã Liên Bão (Tiên Du, Bắc Ninh) không chỉ nổi danh khoa bảng, mà còn để lại tiếng thơm muôn đời.

Trung Quốc sẽ không tự nguyện chuốc lấy rắc rối và sự chủ động của ASEAN

Giáo sư Wang Gungwu (Đại học Quốc gia Singapore) trả lời phỏng vấn của tạp chí ASEAN Focus về vị thế của Nhật Bản đối với ASEAN và căng thẳng đang diễn ra tại Biển Đông, 'câu chuyện' của Trung Quốc cũng như vai trò của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Trung Quốc sẽ không tự nguyện chuốc lấy rắc rối và sự chủ động của ASEAN

Giáo sư Wang Gungwu (Đại học Quốc gia Singapore) trả lời phỏng vấn của tạp chí ASEAN Focus về vị thế của Nhật Bản đối với ASEAN và căng thẳng đang diễn ra tại Biển Đông, 'câu chuyện' của Trung Quốc cũng như vai trò của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Điệu hổ ly sơn (lừa cho hổ ra khỏi núi) được dùng ngụ ý nhử người khác ra khỏi vị trí ẩn nấp thuận lợi để dễ bề tấn công.