Nghề làm diều sáo làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng vừa được UBND TP Hà Nội công nhận là nghề truyền thống đã tạo điều kiện cho chính quyền địa phương quy hoạch vùng phát triển sản xuất làng nghề gắn với dịch vụ, du lịch, quảng bá văn hóa địa phương.
Sau 8 năm được UNESCO vinh danh, di sản kéo co chưa thực sự phát huy được giá trị văn hóa đặc sắc, công tác bảo tồn di sản vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, cần được sự đầu tư của Nhà nước, sự quan tâm của cộng đồng và của cơ quan quản lý văn hóa.
Nghi lễ và Trò chơi Kéo co ở Việt Nam tập trung hầu hết ở vùng trung du, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ - đây là vùng đất tụ cư lâu đời của người Việt, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.
Làng Thọ Đơn, phường Quảng Thọ, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình nổi tiếng với nghề đan lát có lịch sử hàng trăm năm. Đan lát là nghề chính, nuôi nấng bao thế hệ người dân, gắn liền từ thuở sơ khai mở đất lập làng này.
Làng Thọ Đơn, phường Quảng Thọ (TX. Ba Đồn) nằm bên Quốc lộ 1, nổi tiếng với nghề đan lát có lịch sử hàng trăm năm, gắn liền từ thuở sơ khai mở đất lập làng. Đan lát từng là nghề 'câu cơm' cưu mang, nuôi nấng bao thế hệ người làng Thọ Đơn vượt qua những giai đoạn khốn khó.
'Tôi chú ý vót rất cẩn thận. Chân trái giữ tre, chân phải cầm dao, khe khẽ đưa nhẹ lưỡi dao vót từng tí một', trích tự truyện của Nguyễn Ngọc Ký.
PTĐT - Theo thời gian, bằng tình yêu với công việc, người dân làng Ba Đông (xã Hoàng Xá, huyện Thanh Thủy) vẫn gìn giữ được nghề trải qua nhiều thế hệ như cố gắng níu giữ chút hồn quê còn lại giữa phố xã tấp nập…
Nghề đan lát truyền thống tưởng chừng như đã không còn xuất hiện nơi đô thị. Vậy mà theo thời gian, bằng tình yêu với công việc mang ít nhiều hoài niệm ấy, người dân khu phố Hải Tân 1, thị trấn Phan Rí Cửa vẫn giữ được nghề thủ công đã ra đời hơn thế kỷ, như cố gắng níu giữ chút hồn quê còn lại giữa phố phường nhộn nhịp…