Luật sư Trương Trọng Nghĩa: Trí thức - vốn quý xã hội và nguồn lực phát triển quan trọng

Hồi nhỏ, học sử cũ, tôi luôn thắc mắc: vì sao mỗi lần xâm lược Việt Nam, giặc phương Bắc đều ra sức hủy hoại các công trình văn hóa, đốt sách, bức hại hoặc cướp đoạt người tài? Càng lớn lên, tôi càng ngộ ra một điều: trí thức Việt Nam không chỉ là lực lượng lãnh đạo đất nước trong thời bình mà đặc biệt luôn đóng vai trò cốt tử trong đấu tranh chống xâm lược. Theo tôi, đây là điều riêng có của dân tộc ta.

Bàn tròn: 'Làm gì để phát huy vai trò của trí thức Việt Nam?'

Trước nhu cầu đất nước cần phải được phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn nữa sau hơn 30 năm Đổi Mới, thay vì chờ đợi một định nghĩa thống nhất về trí thức, xã hội Việt Nam đương đại có vẻ như đã và đang đồng thuận với câu 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia'.

Lưu Bị hối hận vì mời Khổng Minh mà bỏ lỡ một vị cao nhân khác?

Giai thoại 'tam cố thảo lư' nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.