Vì sao mưu sĩ 'số 1' Tam Quốc lại từ chối phò tá Lưu Bị?

Trước khi gặp được Gia Cát Lượng, Lưu Bị từng mời người này hạ sơn giúp mình, nhưng đã bị từ chối.

Ronaldo giận dỗi, Andros Townsend cần 'tứ cố thảo lư' xin mới đổi được áo

Andros Townsend, người ghi bàn gỡ hòa cho Everton trong trận gặp MU ở vòng đấu mới nhất giải Ngoại hạng Anh, thừa nhận anh đã phải nài nỉ Ronaldo đổi áo 4 lần mới thành.

Trước khi gặp được Gia Cát Lượng, Lưu Bị từng mời Thủy Kính tiên sinh hạ sơn giúp mình, nhưng đã bị từ chối.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự biến mất bí ẩn của người tiến cử Gia Cát Lượng

Sau trận Xích Bích, Từ Thứ - người tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị đã biến mất không còn tung tích, không ai biết ông đi đâu.

Bật mí loạt bài học kinh doanh đắt giá ít người biết ẩn sau siêu kinh điển Tam Quốc Diễn Nghĩa

Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung không chỉ là một bộ phim xem để giải trí mà ẩn sâu trong đó là những bài học kinh doanh đắt giá khó ngờ

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng

Theo Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, sau khi Từ Thứ đến với Tào Tháo, Lưu Bị tìm đến Long Trung để thỉnh cầu Gia Cát Lượng ra giúp nhưng hai lần đầu không gặp mãi đến lần thứ ba mới gặp được nên dân gian mới có điển tích 'Lưu Bị tam cố thảo lư cầu hiền'.

5 bài học kinh doanh sâu sắc từ Tam Quốc Diễn Nghĩa

Tam Quốc Diễn Nghĩa - tiểu thuyết nổi tiếng của La Quán Trung - không chỉ đơn thuần là cuốn sách ghi lại một trong những thời đại loạn lạc bậc nhất lịch sử Trung Quốc, mà còn là tác phẩm chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về kinh doanh.

Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Xích Bích đây mới là chiến lược là nền tảng của thế chân vạc thời Tam quốc

Long Trung đối sách là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền. Mục tiêu tối thượng của Long Trung đối sách là một lần nữa thống nhất Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của họ Lưu.

Vì sao Gia Cát Lượng chỉ chọn Lưu Bị mà không phải Tào Tháo?

Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.

Tam quốc diễn nghĩa: Chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng

Sau khi Gia Cát Lượng làm quân sư cho Lưu Bị đã góp nhiều công sức xây dựng binh mã tại Tân Dã. Tào Tháo nghe tin, điều quân đi đánh Tân Dã, nhưng trúng kế của Gia Cát Lượng toàn quân đại bại.

Tam Quốc: Vì sao một anh tài như Gia Cát Lượng lại tình nguyện thành thân với nữ tử xấu bậc nhất thời Tam Quốc

Những anh tài thời Tam Quốc thường có những nữ nhân xinh đẹp ở hậu phương, vậy tại sao Gia Cát Lượng trí đức vẹn toàn lại tình nguyện cưới một cô vợ xấu xí.

Tự do là nền tảng hướng con người khát khao cống hiến

Bàn tròn 'Làm gì để phát huy vai trò của trí thức Việt Nam?' kỳ này là ý kiến của hai khách mời lĩnh vực giáo dục: Kỹ sư, doanh nhân Nguyễn Anh Tuấn là một gương mặt hoạt động xã hội xông xáo, tham gia sáng lập Tủ Sách Nhân Ái và mạng lưới Ngôi Nhà Trí Tuệ; và TS. Bùi Trân Phượng là cựu hiệu trưởng Đại học Hoa Sen.

Mong mỏi Việt Nam có một cuộc đổi mới toàn diện

Tiếp theo nội dung bàn tròn 'Làm gì để phát huy vai trò của trí thức Việt Nam?' Người Đô Thị giới thiệu hai góc nhìn của tri thức, một ở trong nước và một ở hải ngoại. Đó là TS. triết học, luật học Nguyễn Hữu Liêm - một tri thức hải ngoại hiện đang đi về giữa Mỹ và Việt Nam, tư vấn về luật quốc tế và giảng dạy tại một số trường đại học trong nước; người kia là chuyên gia kinh tế Phạm CHi Lan - là thành viên Tổ Tư vấn/ Ban Nghiên cứu Thủ tướng với nhiều đóng góp công tâm như những 'gián quan'...

GS-TS. Nguyễn Vân Nam: Môi trường xã hội phát huy vai trò của tầng lớp trí thức

Những trí thức có thể hình thành một mối quan hệ đặc biệt và không chính thức với nhau để hình thành một nhóm, một cộng đồng trí thức. Nhưng đó phải là một cộng đồng hình thành trên cơ sở tuyệt đối tự do, tự nguyện và không ràng buộc.

Luật sư Trương Trọng Nghĩa: Trí thức - vốn quý xã hội và nguồn lực phát triển quan trọng

Hồi nhỏ, học sử cũ, tôi luôn thắc mắc: vì sao mỗi lần xâm lược Việt Nam, giặc phương Bắc đều ra sức hủy hoại các công trình văn hóa, đốt sách, bức hại hoặc cướp đoạt người tài? Càng lớn lên, tôi càng ngộ ra một điều: trí thức Việt Nam không chỉ là lực lượng lãnh đạo đất nước trong thời bình mà đặc biệt luôn đóng vai trò cốt tử trong đấu tranh chống xâm lược. Theo tôi, đây là điều riêng có của dân tộc ta.

Bàn tròn: 'Làm gì để phát huy vai trò của trí thức Việt Nam?'

Trước nhu cầu đất nước cần phải được phát triển mạnh mẽ và vững chắc hơn nữa sau hơn 30 năm Đổi Mới, thay vì chờ đợi một định nghĩa thống nhất về trí thức, xã hội Việt Nam đương đại có vẻ như đã và đang đồng thuận với câu 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia'.

Lưu Bị hối hận vì mời Khổng Minh mà bỏ lỡ một vị cao nhân khác?

Giai thoại 'tam cố thảo lư' nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.