Chính bởi bản tính đa nghi nổi danh của Tào Tháo mà hậu nhân của ông đa phần đều có tuổi thọ không dài. Đặc biệt là càng về sau càng ngắn đi chính vì tính cách tiêu cực này.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Tam Quốc Diễn Nghĩa lưu truyền câu nói 'nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vi, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi' như để nói về 6 danh tướng được đánh giá là mạnh nhất thời Tam Quốc.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Nhân vật này có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến thời kỳ Tam Quốc. Bạn có biết ông là ai.
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
Sau khi xưng đế tại Thành Đô, Lưu Bị vẫn rất mực tin tưởng Gia Cát Lượng. Nhưng nếu khi Lưu Bị thực sự thống nhất được thiên hạ, Gia Cát Lượng sẽ sống hay chết? Đây có lẽ là một câu hỏi mà không ít người quan tâm.
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Có lẽ chính nhờ lầu gặp gỡ này mà cha con Càn Long về sau mới càng thuận lợi lên ngôi Hoàng đế.
Nếu một nhân vật lừng lẫy bị Quan Vũ hạ sát, lịch sử Tam Quốc có lẽ đã phải viết lại. Bạn có đoán ra người đó là ai?
Trương Cáp là đại tướng một phương của Tào Tháo, cũng là danh tướng một thời, nhận được sự khen ngợi của Tào Tháo. Ngay cả Lưu Bị cũng đánh giá cao Trương Cáp, cũng sợ gặp phải quân ông chỉ huy khi giao tranh.
Dù chỉ tồn tại vỏn vẹn hơn 3 thế kỷ nhưng ảnh hưởng trên nhiều bình diện từ văn hóa đến ngôn ngữ của tộc người Viking vẫn còn ghi dấu đậm nét ở Châu Âu.
Nếu tiếng vó ngựa quân Mông Cổ của Thành Cát Tư Hãn từng khiến cư dân từ Á sang Âu vừa khiếp đảm vừa ngưỡng vọng thì trước đó khoảng 3 thế kỷ, ở vùng Bắc Âu người Viking đã trở thành một tộc người nổi bật tạo nên một thời đại lịch sử huy hoàng kéo dài trong khoảng thời gian từ năm.
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.
Vẫn đang tại vị, thế nhưng khi nhìn thấy Hoằng Lịch – vua Càn Long tương lai, Khang Hy lại giật mình đến mức rơi ly rượu từ trên tay xuống đất.
Các hoàng tử của Hoàng đế Khang Hi đã phải học ít nhất 15 giờ một ngày dưới sự theo dõi gắt gao.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Thông Thiên Giáo Chủ lại là sư đệ, xếp dưới hai vị sư huynh là Lão Tử (Thái Thượng Lão Quân) và Nguyên Thủy Thiên Tôn.
Tư Mã Ý (179 – 251), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thành công của Lưu Bị trong việc dựng nước là không thể nghi ngờ. Tuy nhiên, trong cuộc thảo phạt Đông Ngô, ông đã chuốc thất bại thảm hại, phải lui quân đến thành Bạch Đế, cuối cùng hi sinh tại đây vào năm Chương Võ thứ 3 của nhà Thục Hán (năm 223).
Điêu Thuyền là một trong 'tứ đại mỹ nhân' của Trung Hoa, được coi là mỹ nữ khuynh đảo triều chính thay đổi cả lịch sử vì nhan sắc rực rỡ của mình.
Ai cũng biết Tào Tháo là người có thù ắt báo, tính tình hay đa nghi, ông từng vì báo thù cho cha mình Tào Tung mà không ngừng huy động lực lượng thảo phạt Đào Khiêm, nhuộm máu cả vùng Từ Châu. Giữa Tào Tháo và Trương Tú có thù giết con, vì sao ông vẫn nhắm mắt làm ngơ?
Trong xã hội phong kiến cổ đại, huynh đệ hoàng tộc đều bất chấp ruột thịt mà ra tay tranh đoạt quyền lực.
Bên bàn điểm tâm sáng, bên ly cafe sớm, nơi quán hàng ăn xế buổi chiều hay kể cả là giữa một quán ăn khuya, chúng ta có thể quan sát cuộc sống ở một góc nhìn mới và khác.
Mặc dù cuộc đời Hốt Tất Liệt đã bị cuốn vào vòng xoáy của nghiệp binh đao cùng những sóng gió triền miên của cuộc chiến tranh giành quyền lực khốc liệt nhưng có một điều không thể phủ nhận: Hốt Tất Liệt là một vị hoàng đế kiệt xuất, lập ra triều Nguyên ở Trung Quốc.
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô.
Kẻ bạo chúa ấy không ai khác chính là Thạch Hổ, sẵn sàng giết vợ để thỏa mãn thú tính, vậy đến anh em cũng sẵn sàng chém giết không ghê tay.