Ngày nắng sống thấp thỏm trong những căn nhà bên bờ sông sạt lở, ngày mưa bão lại phải đùm túm nhau trú ngụ dưới chân cầu. Đó là thực trạng của 18 hộ dân ở phía Tây cầu Gành, khu vực Huỳnh Kim, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định đang phải gánh chịu. Tình trạng sạt lở bờ sông Côn khu vực này đã diễn ra nhiều năm qua và đang từng ngày, từng giờ uy hiếp tính mạng, tài sản của người dân nơi đây.
Nhiều hộ dân 3 thôn Tà Lang, Nam Yên, Phò Nam (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) đang phải thấp thỏm, lo sợ khi sống dưới chân núi đang có nguy cơ sạt lở, đất đá từ trên đồi chỉ cần một trận mưa có thể đổ xuống bất cứ lúc nào.
Sau mưa lũ, hàng trăm mét bờ biển tại xã Xuân Hội (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) sạt lở nghiêm trọng, hàng phi lao chục năm tuổi bật gốc, gãy đổ, đe dọa an toàn các hộ dân.
Bờ sông Thu Bồn, đoạn qua xã Điện Phước, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam thường xuyên bị sạt lở làm mất đất sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân.
Cứ mỗi mùa mưa lũ đến, nhiều gia đình sinh sống gần hai bên bờ sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị) lại thấp thỏm lo âu, bởi cảnh tượng dòng nước lũ dâng cao, cuồn cuộn, cuốn trôi hàng mét đất vườn, đất ở, có lúc cuốn luôn cả nhà cửa, sinh mạng con người theo dòng nước lũ xiết luôn là nỗi ám ảnh với họ.
Tại phường Hoa Lư, TP. Pleiku, nhiều năm trở lại đây, hàng chục hộ dân sống ở khu tập thể của Công ty xây lắp 1 (nay đã giải thể), luôn lo lắng, bất an mỗi khi mưa to, gió lớn xuất hiện. Điều này càng trở nên nghiêm trọng hơn khi ở đoạn phía trên, đã xuất hiện tình trạng sạt lở khiến 2 hộ dân phải di dời khẩn cấp ngay trong đêm.
Tình trạng sạt lở bờ sông Phước Giang (Nghĩa Hành) ngày càng nghiêm trọng, đe dọa đến tài sản và tính mạng của hàng nghìn hộ dân sống ven sông.
Sau hơn 50 năm bị tuyên tử hình và thấp thỏm chờ đợi án treo cổ, Iwao Hakamata (88 tuổi) cuối cùng được một tòa án ở Nhật Bản tuyên bố vô tội.
'Tôi phải cải tạo ngay lại ruộng đất, vay vốn tái sản xuất. Người dân Phụng Công sẽ đứng lên nhanh chóng, ruộng vườn lại xanh tươi', chị Nguyễn Thị Quyên nói 'cứng'. Nhưng như bao người dân Phụng Công khác, chị Quyên xót xa, thấp thỏm khi đê bối đã bị phá để làm dự án bất động sản và lũ một ngày nào đó sẽ lại về...
Mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã vạch ra những thay đổi dự kiến sẽ được đưa vào Học thuyết hạt nhân cập nhật của nước này.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc; Sạt lở nghiêm trọng bờ sông Hồng, người dân phải di dời khẩn cấp; Xung đột Israel - Hezbollah bùng nổ, thế giới thấp thỏm nhìn về Lebanon... là những thông tin nổi bật sáng nay 26-9
Nhiều người dân không khỏi bất an, thấp thỏm khi ở dưới các khu vực đồi thông có nguy cơ sạt ở huyện Đức Trọng, Lâm Đồng. Bởi lẽ, đất đá, cây thông cao hàng chục mét nơi đây có thể sạt bất cứ lúc nào.
Hàng chục năm nay, nhiều hộ dân sống 'nương nhờ' ở khu tập thể của Công ty xây lắp Gia Lai (phường Hoa Lư, TP Pleiku, Gia Lai) luôn thấp thỏm nỗi lo sạt lở mùa mưa bão. Hàng nghìn tấn đất đá treo lơ lửng trên đầu và tình trạng nhà xuống cấp đang 'uy hiếp' tính mạng người dân mỗi ngày.
Từ khi Gojek thông báo sẽ chính thức rời khỏi thị trường Việt Nam, nhiều đối tác tài xế của hãng xe này đã bắt đầu làm lý lịch tư pháp để chuyển sang chạy cho các hãng xe công nghệ khác.
UBND tỉnh Quảng Bình vừa có Quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sạt lở đất tại đồi cây Sường (Tổ dân phố 8, thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa). Đây là nơi có 40 hộ dân cùng hàng trăm nhân khẩu sống dưới chân núi luôn thấp thỏm lo âu sạt lở, mỗi khi mưa lớn xảy ra.
Triệu Lệ Dĩnh khẳng định bản thân vô cùng lo lắng dù đã nhận được giải thị hậu Phi Thiên.
Tỉnh Quảng Bình yêu cầu, khi có mưa lũ cần khẩn trương di dời, sơ tán toàn bộ 40 hộ dân dưới chân đồi cây Sường có nguy cơ cao sạt lở đến nơi an toàn.
Ngày 24/9, UBND tỉnh Quảng Bình có quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp thiên tai sạt lở đất tại đồi cây Sường (Tổ dân phố 8, thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa). Tại đây, 40 hộ dân cùng hàng trăm nhân khẩu sống dưới chân núi luôn thấp thỏm lo sợ sạt lở mỗi khi mưa lớn xảy ra.
Hàng trăm hộ dân đã xây dựng nhà ở, công trình phụ, chuồng trại chăn nuôi ngay sát mép kênh tiêu lũ Vách Bắc (Nghệ An) dài hơn 20km, chảy từ huyện Yên Thành đổ ra cửa biển Lạch Vạn.
Nhiều cư dân sống ở Dahiya, 'thành trì' của Hezbollah ở thủ đô Beirut, đang sống trong thấp thỏm về những gì sẽ xảy ra tiếp theo loạt vụ nổ các máy nhắn tin, bộ đàm vào tuần trước.
Sau chấp thuận của Ủy ban nhân dân (UBND) TPHCM về việc sử dụng bảng giá đất được ban hành theo Luật Đất đai năm 2013 như đã thực hiện trước ngày 1/8/2024 để giải quyết nghĩa vụ tài chính, thuế về đất đai trong giai đoạn từ ngày 1/8 cho đến khi ban hành Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2020, nhiều người dân như trút được gánh nặng khi gần hai tháng thấp thỏm khi các hồ sơ đất đai bị ách tắc về thuế.
Nhiều năm nay, mỗi khi mùa mưa lũ về, người dân tại xóm Nhàng, xã Kim Thượng, huyện miền núi Tân Sơn (Phú Thọ) lại phải sống trong cảnh thấp thỏm lo âu do sạt lở đất. Được di chuyển đến nơi ở mới an toàn hơn, thuận tiện hơn đang là mong muốn của những hộ dân nơi đây.
Ba tháng hè, nhiều phụ huynh thấy bất lực khi con suốt ngày ôm điện thoại thông minh. Nhiều chị thú nhận, họ đã từng 'ngắt' kết nối với con trong thời gian dài cũng chỉ vì cả hai cứ khư khư ôm máy, sống trong thế giới ảo.
Những ngày qua, tình trạng sạt lở đất ở khu vực ven sông trên địa bàn huyện Năm Căn diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân. Ðã có nhiều công trình lộ giao thông và nhiều căn nhà bị sụp xuống lòng sông; hiện tại, nhiều hộ dân sống ven sông vẫn đang thấp thỏm lo âu.
Nhiều hộ dân sống dọc suối Sệp luôn lo âu, thấp thỏm vì cứ mưa lớn là ngập, thống kê của người dân nơi đây từ đầu năm đến nay đã có không dưới 10 lần nhà họ bị ngập sâu
Chỉ sau vài cơn mưa đầu mùa, các hộ dân tại khu vực thôn An Ngãi Tây 1, xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) lại sống trong nỗi thấp thỏm lo âu, sợ hãi, sẵn sàng tinh thần sơ tán. Toàn bộ tài sản, tính mạng của hàng chục con người đang nằm trong khu vực nguy hiểm nếu tình trạng mưa kéo dài trong mùa bão lũ sắp tới.
Với 26.000m3 đất nạo vét tại công trình nạo vét cồn đất phía thượng lưu đập La Ỷ (TP Huế, Thừa Thiên Huế) được đổ tại một số điểm ở xã Phú Thượng và phường Phú Mậu (TP Huế) khiến người dân lo lắng tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường nếu không có giải pháp hiệu quả trong mùa mưa lũ.
Trước nguy cơ sạt lở, đá lăn, đe dọa đến tính mạng và tài sản của bà con nhân dân, tỉnh Sơn La đã lên phương án di chuyển cả bản gồm 102 hộ dân ở bản Quây, xã Chiềng Ngàm, huyện Thuận Châu đến vị trí an toàn.
Hàng chục hộ dân sống hai bên bờ sông Ngàn Mọ, đi qua địa bàn xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh đang đối mặt với nỗi lo sạt lở, gây mất an toàn cho người và tài sản, đặc biệt là khi đang cao điểm mùa mưa lũ như hiện nay.
Nhiều năm nay, hơn 40 hộ dân sống dưới chân núi Sọ thuộc thôn An Ngãi Tây 1 (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) phải thấp thỏm, lo sợ khi sống cạnh chân núi bị sạt lở. Hiện nhiều điểm đã có dấu hiệu sạt lở nghiêm trọng khiến người dân càng lo lắng khi mưa bão đã về.
Hơn 40 hộ dân sống tại khu vực núi Sọ (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) thấp thỏm lo sợ khi sống cạnh chân núi bị sạt lở, hiện nhiều điểm đã có dấu hiệu nguy hiểm giữa mùa mưa bão.
Tại Đà Nẵng, sau trận mưa lớn kéo dài do áp thấp nhiệt đới trong ngày 18/9, làng rau La Hường - vùng chuyên canh rau sạch lớn nhất thành phố nằm cạnh sông Cẩm Lệ, đã ngập nặng, gây thiệt hại rau màu của nông dân. Để hạn chế thiệt hại, nhiều nông dân làng rau La Hường đã ra vườn thu dọn đồ đạc, vớt vát những gì còn lại.
Ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3, gây mưa lớn, kéo dài tại địa bàn một số xã của huyện Mường La và Bắc Yên (Sơn La) đã xuất hiện những vết nứt kéo dài có nguy cơ sạt lở cao, đe dọa tính mạng của người dân sinh sống xung quanh khu vực. Trước tình hình đó, các lực lượng chức năng đã nhanh chóng triển khai lực lượng di chuyển người và tài sản đến nơi an toàn.
Gần 10 năm qua, 18 hộ dân sống dọc bờ sông Côn, thuộc khu phố Huỳnh Kim, phường Nhơn Hòa, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định luôn thấp thỏm, lo lắng, bất an khi tình trạng sạt lở liên tục ăn sâu vào đất liền, uy hiếp đến tài sản và tính mạng của người dân.
Người dân ở xã Kỳ Tây, huyện Kỳ Anh thấp thỏm, đứng ngồi không yên vì hàng chục hécta cây keo đang vào độ thu hoạch nhưng không thể khai thác, nhất là khi mùa mưa bão đang đến gần.
Tin buồn từ nhà sản xuất Đi giữa trời rực rỡ khiến khán giả không khỏi thấp thỏm lo lắng.
Nhiều người dân không khỏi bất an, thấp thỏm khi đi qua cầu Bà Bường (ở thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) vì cầu đang xuất hiện nhiều điểm nứt nẻ, xuống cấp.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3 gây mưa lũ kéo dài, nhiều địa phương của tỉnh Yên Bái buộc phải di chuyển người dân khẩn cấp đến nơi an toàn để tránh nguy cơ sạt lở núi trong số đó có thôn Bản Tát, xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên.
Mới đây, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã thăm Viện vũ khí hạt nhân và cơ sở sản xuất 'vật liệu hạt nhân cấp độ vũ khí'.
Không chỉ thiệt hại về tài sản, mà tính mạng của người dân cũng thường xuyên bị đe dọa mỗi mùa mưa bão, bởi vậy Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng khu tái định cư để di dân khẩn cấp ra khỏi vùng thiên tai xã Hưng Hòa, thành phố Vinh là dự án mang tính cấp bách. Về cơ bản, hạ tầng khu tái định cư đã xây dựng xong từ cuối năm 2021, nhưng đến nay các hộ dân vẫn chưa được giao đất để di dời đến nơi ở mới an toàn.
Cùng 8 thành viên gia đình đã an toàn ở nơi di tản, chị Thanh (phường Phúc Xá) liên tục theo dõi tin tức, ngóng về phía khu nhà chờ tin nước rút để trở về.
Nước sông Bùi lên nhanh, nhiều gia đình ở 'rốn lũ' xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) phải di chuyển đồ đạc vì nước lũ đã tràn vào nhà, ngập hàng mét.
Trong hơn hai ngày vừa qua, người dân tỉnh Thái Nguyên thấp thỏm, lo âu trước lũ lớn lịch sử, đỉnh lũ vượt báo động 3 là 1,81 mét, cao hơn 0,73 mét so với trận lũ lịch sử được thống nhất xác định là năm 2001. Đạt đỉnh vào sáng 10/9, lũ lụt trên địa bàn bắt đầu rút dần. Trong mưa lũ cam go, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị được phát huy cao độ; bộ đội, công an trầm mình trong nước suốt ngày để cứu trợ người dân với tinh thần không để ai bị bỏ lại phía sau.
Trước tình hình nước sông Hồng dâng cao, chiều 10/9, nhiều hộ dân sinh sống tại khu vực sát sông thuộc phường Chương Dương Độ (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) dọn dẹp, kê cao đồ đạc lên cao, di dời đến nơi an toàn đề phòng nước dâng cao.