Lần đầu tiên tại Bệnh viện Việt Đức, các bác sĩ đã phẫu thuật thành công cho bệnh nhân rối loạn trương lực cơ toàn thể bằng phương pháp phẫu thuật kích thích não sâu. Đây cũng là ca rối loạn trương lực cơ đầu tiên được thực hiện bằng kỹ thuật này tại khu vực Bắc Trung Bộ.
Lần đầu tiên tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, các bác sỹ vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhân rối loạn trương lực cơ toàn thể bằng phương pháp phẫu thuật kích thích não sâu.
Bệnh rối loạn trương lực cơ toàn thể khiến bệnh nhân gầy gò, người cong như con tôm, phải sống phụ thuộc vào sự chăm sóc của người lớn. Bằng phương pháp phẫu thuật kích thích não sâu, lần đầu tiên các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã phẫu thuật thành công cho bệnh nhân.
Trị liệu thần kinh cột sống (phương pháp Chiropractic) là cách mà cựu HLV trưởng Đội tuyển Bắn súng quốc gia Nguyễn Thị Nhung sử dụng để giảm đau xương khớp do tập luyện.
Bệnh động kinh có nguy hiểm không? Hay bị động kinh có nguy hiểm không, ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao, điều trị bệnh như thế nào? Liệu căn bệnh này có thể điều trị khỏi được hay không?
Đái tháo đường đang có xu hướng gia tăng nhanh và giới trẻ cũng mắc nhiều hơn với các biến chứng nặng nề ở tim mạch, thận, mắt, thần kinh… Bệnh đái tháo đường trở thành nỗi lo ngại hàng đầu của toàn xã hội.
Theo công bố nghiên cứu mới, một bệnh nhân mắc hội chứng ALS (Bệnh xơ cứng teo cơ một bên) mất khả năng nói đã có thể tìm được tiếng nói của mình nhờ cấy một thiết bị chuyển đổi tín hiệu não thành âm thanh. Đây là thành tựu mới đáng chú ý trong lĩnh vực giao diện não - máy tính.
Do thói quen ăn đồ sống hoặc tái nên người dân dễ có nguy cơ mắc sán não. Đây là bệnh liên quan ký sinh trùng nguy hiểm nhất lại thường bị nhầm với bệnh về thần kinh nên phần lớn phát hiện muộn, khi ấu trùng sán lợn đã gây tổn thương não.
Trước khi qua đời, nhiều người bước vào giai đoạn không phản ứng với môi trường bên ngoài. Các báo cáo về trải nghiệm cận tử thường chỉ ra rằng người sắp chết nghe thấy những tiếng động bất thường, hoặc tiếng chính họ đã ra đi.
Ngày 17-8, Bệnh viện Hoàn Mỹ ITO Đồng Nai phối hợp với Viện Đào tạo và nghiên cứu Hoàn Mỹ chức hội thảo khoa học ngoại thần kinh Phẫu thuật cột sống ít xâm lấn.
Cuộc sống bận rộn và những sức ép từ công việc khiến nhiều người thường xuyên lâm vào tình trạng chưa già đã khó ngủ, ngủ ít. Việc thiếu ngủ hoặc rối loạn giấc ngủ trong thời gian dài có thể làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác nhau.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết đã tiếp nhận một bệnh nhân nữ 16 tuổi ở Vĩnh Phúc trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt 2 chi dưới, không đi lại được sau khi sử dụng 15 quả 'bóng cười'.
Bệnh viện Vạn Phúc City vừa phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống cho nữ bệnh nhân bị té trên cây cao xuống bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, bắt vít chân cung qua da đa tầng.
Ngày 15/8, tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, Khoa Nội thần kinh - Cơ xương khớp vừa tiếp nhận người bệnh nữ (16 tuổi, ở Vĩnh Phúc) trong tình trạng yếu hai chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được sau khi sử dụng 15 quả bóng cười.
Chỉ trong 3 ngày, việc hít 15 quả bóng cười đã khiến một thiếu nữ phải nhập viện vì liệt hoàn toàn hai chân do ngộ độc khí N20.
Khoa Nội Thần Kinh - Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận người bệnh nữ 16 tuổi ở Vĩnh Phúc trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được sau khi sử dụng 15 quả bóng cười.
Các bác sĩ Khoa Ngoại thần kinh Bệnh viện Vạn Phúc City vừa phẫu thuật thành công nắn chỉnh cột sống cho người bệnh N.L.T.D., 13 tuổi (tỉnh Bình Thuận).
Vốn khỏe mạnh, nữ sinh 16 tuổi bỗng bị yếu hai tay, liệt hai chân, không đi lại được phải vào nhập viện cấp cứu.
Nữ sinh 16 tuổi, quê tại Vĩnh Phúc sau 3 ngày liên tục sử dụng bóng cười đã phải nhập viện vì tê bì tứ chi, chuột rút và giảm cảm giác chân tay.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa điều trị cho nữ sinh 16 tuổi, ở Vĩnh Phúc, nhập viện trong tình trạng yếu 2 tay, liệt hai chân, không đi lại được sau hít 15 quả bóng cười.
Một nữ sinh ở Vĩnh Phúc bị liệt hai chi dưới do sử dụng 'bóng cười' trong vòng 3 ngày.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tiếp nhận người bệnh nữ 16 tuổi, ở Vĩnh Phúc, vào điều trị trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được. Được biết, trước khi vào viện nữ sinh này đã sử dụng 15 quả bóng cười trong 3 ngày.
Sau 3 ngày hít bóng cười, cô gái 16 tuổi bị tê bì tứ chi, giảm cảm giác chân tay hai bên, phải nhập viện cấp cứu.
Cô gái 16 tuổi ở Vĩnh Phúc được đưa vào bệnh viện trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được… sau khi sử dụng 15 quả bóng cười trong vòng 3 ngày.
Khoa Nội Thần Kinh - Cơ Xương Khớp,Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận người bệnh nữ 16 tuổi ở Vĩnh Phúc trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được sau khi sử dụng 15 quả bóng cười.
Bệnh nhân nữ 16 tuổi nhập viện trong tình trạng yếu chi trên, liệt chi dưới, không đi lại được sau khi hít 15 quả bóng cười
Sau 3 ngày hít 15 quả bóng cười, cô gái tê bì tứ chi, bác sĩ khám và chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại vi giai đoạn bán cấp do lạm dụng bóng cười.
Một bệnh nhân nữ (16 tuổi, ở Vĩnh Phúc) nhập viện trong tình trạng yếu hai chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được sau khi sử dụng 15 quả bóng cười.
Sau khi sử dụng 15 quả bóng cười, một thiếu nữ 16 tuổi ở Vĩnh Phúc phải nhập viện trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được...
Theo Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện vừa tiếp nhận người bệnh nữ 16 tuổi ở Vĩnh Phúc trong tình trạng yếu hai chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại được.
Mới đây, Khoa Nội thần kinh - Cơ xương khớp, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận trường hợp một thiếu nữ 16 tuổi đến từ Vĩnh Phúc nhập viện trong tình trạng yếu hai chi trên và liệt hai chi dưới, không thể đi lại được sau khi sử dụng 'bóng cười'.
Sau khi hít liên tục 15 quả bóng cười, nữ sinh 16 tuổi nhập viện trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt hai chi dưới, không đi lại.
Sau 3 ngày hít bóng cười, cô gái 16 tuổi tê bì tứ chi, hay bị chuột rút, giảm cảm giác chân tay hai bên, phải nhập viện cấp cứu.
Nữ sinh 16 tuổi ở Vĩnh Phúc nhập viện trong tình trạng yếu 2 chi trên, liệt 2 chi dưới, không đi lại được sau khi sử dụng 15 quả bóng cười.
Gia tăng tỷ lệ người trẻ béo phì, già hóa dân số ngày càng nhanh khiến người Việt Nam phải đối mặt với nhiều bệnh lý về cột sống, xương khớp. Nhiều người chủ quan cho rằng bệnh lý này đơn giản cho tới khi phải trải qua cuộc phẫu thuật lớn để xử lý tổn thương. Tuy nhiên, hiện nay, trị liệu cột sống có rất nhiều phương pháp mới; trong đó, có phương pháp điều trị bệnh cơ xương khớp không dùng thuốc, không phẫu thuật.
Nhu cầu chăm sóc sức khỏe không chỉ dừng lại ở việc điều trị bệnh tật mà còn phòng ngừa, phục hồi chức năng và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Việc vận hành kỹ thuật ghi hình PET-CT (Positron Emission Tomography and Computed Tomography) cho nhiều lợi điểm trong chẩn đoán và theo dõi điều trị các loại bệnh như ung thư, thần kinh và tim mạch.
Hiện nhu cầu chăm sóc sức khỏe không chỉ dừng lại ở việc điều trị bệnh tật mà còn mở rộng sang các khía cạnh như phòng ngừa, phục hồi chức năng và nâng cao chất lượng cuộc sống, trong đó nổi bật là trị liệu thần kinh cột sống.
Theo Tân hoa xã, các nhà khoa học Trung Quốc và Thụy Sĩ đã hợp tác phát triển một loại chip thần kinh điện toán cảm biến tiết kiệm năng lượng, mô phỏng các tế bào thần kinh và khớp tiếp hợp thần kinh của não người.
Là đơn vị tiên phong ứng dụng Trị liệu thần kinh cột sống - Chiropractic, ACC đã tiếp tục mở rộng quy mô tại Hà Nội với cơ sở mới trên 1.000 m2…
Nghiên cứu cho thấy chất chống oxy hóa vitamin C có thể đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ não khỏi sự thoái hóa thần kinh, một trong những nguyên nhân chính gây ra chứng mất trí nhớ và bệnh Alzheimer.
Sáng nay (14/8), ACC - thành viên của Tập đoàn FV và Tập đoàn Y tế Thomson Singapore - đã khai trương cơ sở mới tại Tầng 1 và 2 Tòa nhà HDI Tower, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Sự kiện đánh dấu bước phát triển của ACC, mở ra cơ hội tiếp cận dịch vụ trị liệu thần kinh cột sống (Chiropractic) chất lượng cao cho người dân Thủ đô cũng như khu vực phía Bắc.
Theo bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương, sơ cứu đuối nước bằng cách dốc ngược trẻ lên vai rồi chạy là cách làm thường gặp nhưng có thể khiến trẻ nguy kịch, tổn thương thần kinh nặng thậm chí tử vong.