Điều kiện dùng chứng chỉ hành nghề thay chứng chỉ chức danh nghề

Ông Vũ Đình Sơn (Lai Châu) hỏi, viên chức ngành xây dựng đã có các chứng chỉ hành nghề: định giá, giám sát thi công, quản lý dự án, đấu thầu,… thì khi bổ nhiệm chức danh Thẩm kế viên hạng III có được dùng các chứng chỉ trên thay thế chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp không?

Cụ thể bảng lương cán bộ, công chức từ 1/7: Cao nhất 23,4 triệu đồng

Khi lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7, lương cơ bản cao nhất của chuyên gia cao cấp bậc 3 là 23,4 triệu đồng/tháng.

Lương công chức sẽ tăng bao nhiêu nếu lương cơ sở lên 2,34 triệu từ 1/7?

Công chức giữ chức danh chuyên gia cao cấp hiện có mức lương cao nhất, tương đương với lương bộ trưởng dự kiến từ 1/7/2024 sẽ tăng lương từ 18 triệu lên 23,4 triệu đồng/tháng (tăng 5,4 triệu đồng).

Bảng lương cán bộ, công chức từ 1/7: Cao nhất 23,4 triệu đồng

Khi lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7, lương cơ bản cao nhất của chuyên gia cao cấp bậc 3 là 23,4 triệu đồng/tháng.

Bảng lương cán bộ, công chức từ 1/7: Cao nhất 23,4 triệu đồng

Khi lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7, lương cơ bản cao nhất của chuyên gia cao cấp bậc 3 là 23,4 triệu đồng/tháng.

Bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giảm gánh nặng thi cử cho đội ngũ viên chức

Bà Trần Việt Hồng, giáo viên một trường THPT của huyện Chương Mỹ (Hà Nội), cho rằng, việc bãi bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức là một quyết định đúng đắn. Việc được xét thăng hạng mà không phải thi tức là giáo viên đã được ghi nhận quá trình cống hiến, phấn đấu của mình cho ngành Giáo dục. Giống như trước đây học đại học, sinh viên có kết quả học tập tốt thì được làm luận văn.

Những sự kiện giáo dục đáng chú ý trong năm 2023

Năm 2023 đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng như: 10 năm đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết 29 của Trung ương; 'chốt' phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025; nhức nhối nạn bạo lực học đường, lạm thu trường học...

Bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giảm áp lực, tiết kiệm chi phí

Chính phủ chính thức bãi bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, chỉ giữ lại xét thăng hạng. Theo Nghị định số 85 sửa đổi một số điều về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức vừa được ban hành cuối tuần trước, viên chức sẽ không còn phải thi mà được đăng ký xét thăng hạng nếu đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ.

Xây dựng, cải tạo chợ - cần các giải pháp đồng bộ | Hà Nội tin mỗi chiều

Xây dựng, cải tạo chợ - cần các giải pháp đồng bộ; Chính phủ đã bãi bỏ hình thức thi, chỉ giữ lại xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức dựa vào năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Chính thức bỏ thi thăng hạng viên chức

Viên chức sẽ không còn phải thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp mà được đăng ký xét thăng hạng nếu đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ.

Chính phủ chính thức bỏ hình thức thi thăng hạng viên chức

Việc thăng hạng viên chức từ tháng 12 này được thực hiện bằng hình thức xét tuyển căn cứ vào các điều kiện về năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ…

Chính thức bỏ thi thăng hạng viên chức

Chính phủ chính thức bỏ hình thức thi thăng hạng viên chức trên cả nước và chỉ còn xét thăng hạng dựa trên các điều kiện về năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ...

Chính thức bỏ thi thăng hạng viên chức, chỉ xét thăng hạng

Theo quy định mới của Chính phủ, từ ngày 7/12/2023 bỏ hình thức thi thăng hạng viên chức, chỉ giữ lại xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.

Chính thức bỏ thi thăng hạng viên chức

Việc bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức và giữ xét thăng hạng được sự đồng tình, ủng hộ cao của các bộ, ngành, địa phương và đội ngũ viên chức, đặc biệt là viên chức trong ngành y tế, giáo dục.

Chính thức bỏ thi thăng hạng viên chức

Theo quy định mới của Chính phủ, từ ngày 7-12-2023 bỏ hình thức thi thăng hạng viên chức

Tiền lương công chức cao nhất là bao nhiêu?

Hiện, mức lương công chức cao nhất 14,4 triệu đồng/tháng sau khi tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng.

Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ bỏ thi, xét thăng hạng viên chức

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết thời gian tới sẽ bỏ thi và xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức để trả lương theo vị trí việc làm.

Lý do Bộ Nội vụ đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức?

Bộ Nội vụ đề xuất bỏ quy định thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, chỉ giữ hình thức xét thăng hạng nhằm giảm gánh nặng thi cử.

Đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Viên chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện của hạng cao hơn liền kề có thể được xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp mà không phải thi thăng hạng.

Bộ Nội vụ: 1,8 triệu viên chức, thi thăng hạng gây tốn kém, dễ tiêu cực

Với rất nhiều hạn chế, bất cập đang tồn tại, Bộ Nội vụ đề xuất bỏ hình thức thi và chỉ giữ hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

Đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Bộ Nội vụ đề xuất, viên chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện của hạng cao hơn liền kề sẽ được xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp mà không phải thi thăng hạng.

Vì sao Bộ Nội vụ đề xuất bỏ thi thăng hạng viên chức?

Với số lượng viên chức khoảng 1,8 triệu người trên cả nước, việc tổ chức các kỳ thi thăng hạng hàng năm gây tốn kém kinh phí; cá biệt một số nơi xảy ra vi phạm, tiêu cực trong quá trình tổ chức thi.

Bộ Nội vụ lý giải về đề xuất bỏ thi thăng hạng viên chức

Nhằm tiếp tục thực hiện cải cách công vụ, đổi mới phương thức quản lý đội ngũ, cải cách thủ tục hành chính theo đúng chủ trương bảo đảm 'phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương và địa phương, giữa cấp trên và cấp dưới, gắn quyền hạn với trách nhiệm' và giảm 'gánh nặng thi cử' đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, trong quá trình tiếp thu ý kiến góp ý của các bộ, ngành, địa phương, Bộ Nội vụ đề xuất bỏ quy định về thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức (giữ xét thăng hạng); và tiếp tục phân cấp thẩm quyền về thi nâng ngạch công chức, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.

Đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Nhằm giảm gánh nặng thi cử, Bộ Nội vụ vừa đưa ra đề xuất bỏ quy định thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, chỉ giữ hình thức xét thăng hạng.

Đề xuất bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức

Theo đánh giá của Bộ Nội vụ, việc tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp chưa thật sự gắn với yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức, nội dung thi thăng hạng còn hình thức

AMC: Nét mới trong đào tạo nguồn nhân lực xây dựng

Năm 2022 cùng với nỗ lực chung của toàn ngành Xây dựng, Học viện Cán bộ quản lý xây dựng và đô thị (AMC) đã quyết tâm từ những ngày đầu, tháng đầu của năm, sáng tạo, đặt ra nhiều giải pháp có tính khả thi cao để tập trung thực hiện nhiệm vụ và đã hoàn thành vượt mức kế hoạch Bộ Xây dựng giao.

Tổng cục Hải quan và Kho bạc Nhà nước tuyển 770 công chức, viên chức năm 2022

Tổng cục Hải quan và Kho bạc Nhà nước thông báo tuyển 770 chỉ tiêu công chức, viên chức năm 2022.

Tổng cục Hải quan thông báo tuyển dụng 30 viên chức năm 2022

Thực hiện Quyết định số 2400/QĐ-BTC ngày 18/11/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt Kế hoạch tuyển dụng viên chức Tổng cục Hải quan năm 2022, Tổng cục Hải quan thông báo tuyển dụng 30 chỉ tiêu viên chức.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: 'Đa số ý kiến đồng tình phân hạng giáo viên'

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết: 'Khảo sát trên 500.000 ý kiến của giáo viên thuộc các nhóm, vùng miền khác nhau về việc sửa đổi văn bản quy phạm pháp luật liên quan, đa số ý kiến đồng tình với phân hạng giáo viên'.

Mức lương của công chức, viên chức năm 2021

Năm 2021, mức lương công chức thấp nhất là 2,0115 triệu đồng, cao nhất 14,9 triệu đồng/tháng; Lương viên chức thấp nhất 2,235 triệu đồng và cao nhất 11,92 triệu đồng/tháng

Mức lương cao nhất, thấp nhất của công chức, viên chức từ ngày 1-7

Năm 2020, mức lương tối thiểu vùng thấp nhất của người lao động trong doanh nghiệp đã tăng lên 3,07 triệu đồng/tháng theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP.

Mức lương cao nhất, thấp nhất của công chức, viên chức

Năm 2020, mức lương tối thiểu vùng thấp nhất của người lao động trong doanh nghiệp đã tăng lên 3,07 triệu đồng/tháng theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP.

Mức lương cao nhất, thấp nhất của công chức, viên chức năm 2020

Năm 2020, mức lương tối thiểu vùng thấp nhất của người lao động trong doanh nghiệp đã tăng lên 3,07 triệu đồng/tháng theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP.

Từ 1/7/2020: Lương công chức ngành nào được tăng cao nhất?

Từ 1/7/2020 mức lương cơ sở sẽ tăng lên mức 1,6 triệu đồng/tháng. Điều được nhiều người quan tâm là từ thời điểm này, công chức ngành nào sẽ được tăng lương nhiều nhất?

Từ ngày 1/7/2019, đối tượng nào được tăng lương nhiều nhất?

Từ ngày 1/7/2019, mức lương cơ sở tăng từ 1,39 triệu đồng/tháng lên 1,49 triệu đồng/tháng. Theo đó, tất cả cán bộ, công chức, viên chức đều được tăng lương. Vậy đối tượng nào sẽ được tăng lương nhiều nhất?