Không chỉ có tài quân sự kiệt xuất, vị vua này còn được biết đến với khả năng ngoại giao khéo léo. Ông là người đầu tiên phá bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.
Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.
Vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành cùng lấy Thái hậu Dương Vân Nga làm vợ. Khi mất, thi hài hai vị vua được chôn cất, thờ phụng ở Cố đô Hoa Lư, người yên nghỉ trên đỉnh núi, người dưới chân núi.
Bộ sách 'Ngàn năm sử Việt' gồm 9 cuốn, do NXB Kim Đồng ấn hành, là những câu chuyện kể về các danh nhân lịch sử Việt Nam thời nhà Đinh, Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần và nhà Lê.
Bộ sách văn học 'Ngàn năm sử Việt' dự kiến khoảng 30 cuốn, là những câu chuyện kể về những danh nhân lịch sự có thật với những ảnh hưởng lớn trong lịch sử dân tộc.
Bộ sách 'Ngàn năm sử Việt' là những câu chuyện kể về danh nhân lịch sử có thật đã có ảnh hưởng lớn trong lịch sử dân tộc.
Bộ sách 'Ngàn năm sử Việt' gồm hững câu chuyện kể về danh nhân lịch sử có thật đã có ảnh hưởng lớn trong lịch sử dân tộc. Từ câu chuyện của các anh hùng, độc giả có dịp hiểu hơn về lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta.
Nhằm hướng tới năm học mới, Nhà xuất bản Kim Đồng mới đây đã cho ra mắt bộ sách văn học 'Ngàn năm sử Việt' chọn lọc các tác phẩm nổi tiếng nhất viết về lịch sử của nhiều tác giả.
Hướng tới năm học mới, Nhà xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt bộ sách văn học Ngàn năm sử Việt chọn lọc các tác phẩm nổi tiếng nhất viết về lịch sử của nhiều tác giả.
9 cuốn sách trong bộ Ngàn năm sử Việt là những câu chuyện kể về danh nhân có ảnh hưởng lớn trong lịch sử dân tộc. Từ câu chuyện của các anh hùng, người đọc hiểu hơn câu chuyện lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta.
Hướng tới năm học mới, Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt bộ sách văn học 'Ngàn năm sử Việt', chọn lọc các tác phẩm nổi tiếng nhất viết về lịch sử của nhiều tác giả.
Hướng tới năm học mới, Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt bộ sách văn học Ngàn năm sử Việt chọn lọc các tác phẩm nổi tiếng nhất viết về lịch sử của nhiều tác giả.
Hướng tới năm học mới, Nhà Xuất bản Kim Đồng ra mắt bộ sách văn học 'Ngàn năm sử Việt' kết hợp nhuần nhị giữa kiến thức lịch sử sâu rộng, cảm xúc dồi dào, tưởng tượng phong phú của nhà văn, khơi gợi trí tò mò và tình yêu lịch sử dân tộc.
Hướng tới năm học mới, Nhà xuất bản Kim Đồng vừa chính thức cho ra mắt bộ sách văn học 'Ngàn năm sử Việt' chọn lọc các tác phẩm nổi tiếng nhất viết về lịch sử của nhiều tác giả.
Sáng 28/6, tại Nhà hát tỉnh Ninh Bình đã diễn ra lễ kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thành phố. Tham dự buổi lễ có ông Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; ông Đinh Văn Hùng, nguyên UV TW Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo tỉnh,...
Vị vua này qua đời trên chiến trường năm 27 tuổi nhưng ít được sử sách nhắc tới.
Thanh Hóa số lượng di tích lớn, trong đó có nhiều di sản độc đáo, giàu giá trị. Để mỗi di sản có thể trở thành điểm đến hấp dẫn bạn trẻ trong hành trình trải nghiệm, khám phá lịch sử và trong hoạt động tham quan, trải nghiệm - 'về nguồn' của học sinh các nhà trường hiện nay, đi gần hay đi xa cũng là câu chuyện khiến nhiều phụ huynh quan tâm. Xung quanh vấn đề này, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có trao đổi với các ông: Tạ Hồng Lựu, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo; Nguyễn Xuân Hải, Phó Chủ tịch UBND huyện Thọ Xuân; Nguyễn Xuân Toán, Trưởng Ban Quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh.
Sáng 16/4 (tức ngày 8/3 âm lịch), tại đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2024, kỷ niệm 1019 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Hoàn.
Không chỉ là minh chứng cho những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc được kế thừa qua nhiều thế hệ, Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn với kiến trúc độc đáo nằm trong không gian văn hóa của làng Việt cổ đã trở thành một điểm đến hấp dẫn du khách.
Sáng 13/4, tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn, làng Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân), đồng chí Trung tướng Lê Quốc Hùng , Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã dâng hương tưởng niệm 1019 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Hoàn.
Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, anh hùng dân tộc Lê Hoàn không chỉ là người có những đóng góp to lớn trong công cuộc đánh Tống, bình Chiêm, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc, mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.
Sáng 10/4, huyện Thọ Xuân đã tổ chức lễ dâng hương khai đền Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2024 và Tuần lễ Văn hóa - Du lịch - Ẩm thực huyện Thọ Xuân năm 2024.
Bên trong di tích quốc gia đặc biệt đền Lê Hoàn, hiện có đôi đũa, chén bạc và đĩa trắng cổ có niên đại lên tới hàng nghìn năm.
Trong hai ngày 18,19/2 (tức ngày mồng 9, 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), phường Bạch Hạc, TP Việt Trì đã tổ chức Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ năm 2024.
Với học trò thời xưa, việc thi cử rất quan trọng, thi đỗ mới được cử làm quan, từ đó đem lại vinh hiển cho dòng tộc. Trước mỗi kỳ thi lớn, ai cũng muốn cầu may, mong thi đỗ đạt.
Không chỉ có tài quân sự kiệt xuất, vị vua này còn được biết đến với khả năng ngoại giao khéo léo. Ông là người đầu tiên phá bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.
Ngày 21/10, Lễ gắn biển, đặt tên phố Lưu Cơ đã được tổ chức tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Nhằm ghi nhớ những công lao của Thái sư Lưu Cơ (940-1013), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông. Quyết định và nghi thức gắn biển tên phố Lưu Cơ đã được quận Bắc Từ Liêm tổ chức sáng 21/10 tại Hà Nội.
Qua 10 năm hoạt động, Hội đồng Lưu tộc Việt Nam góp phần kết nối được hơn 500 chi họ Lưu ở khắp các tỉnh, thành; giúp nhiều bà con 'vấn tổ tìm tông', vun đắp thêm tình đoàn kết, tình yêu quê hương, đất nước.
Từng làm quan dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng, nhưng khi đất nước rối ren, ông được hoàng hậu Dương Vân Nga và các đại thần tôn lên làm vua để lãnh đạo đất nước.
Với những nghi thức, tục lệ, trò chơi, trò diễn độc đáo, giàu bản sắc truyền thống lịch sử văn hóa, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch chứng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa trao chứng nhận công nhận Lễ hội đền thờ Lê Hoàn (Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành) là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng nay (27/4), tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1018 năm ngày mất của Hoàng đế Lê Đại Hành và đón chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn.
Sáng 27/4, tại xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1018 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa trao chứng nhận công nhận Lễ hội đền thờ Lê Hoàn (Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sáng 27/4 (tức ngày 8/3 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1018 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền thờ Lê Hoàn.
Sáng 27/4 (tức ngày 8/3 âm lịch), tại xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1018 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền thờ Lê Hoàn.
'Thường nghe các bậc đế vương thánh hiền nổi lên, ắt là do trời đất chung đúc phần ưu tú, núi sông tỏ rõ sự thiêng liêng, hòa khí tụ hội ứng kỳ mà sinh ra vậy'. Lời khắc trên văn bia tại đền thờ vua Lê Đại Hành cũng chính là sự đúc kết về nhân vật lịch sử lẫy lừng, mà những 'di sản' ông để lại đã góp phần mở ra kỷ nguyên mới trên hành trình xây dựng quốc gia Đại Việt huy hoàng.
Lễ khai hội được tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên, tối 25/4.
Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023, kỷ niệm 1085 năm; 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.
Làng Kẻ Sập (nay là làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) không chỉ được biết đến là quê hương của Hoàng đế Lê Đại Hành. Nơi đây còn có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc lưu truyền cho hậu thế.
Trong những ngày đầu xuân năm mới, người dân và du khách thập phương đã trở về Đền thờ vua Lê Đại Hành để dâng hương tưởng nhớ vị vua khai quốc của nhà Tiền Lê, đồng thời cầu cho môt năm nhiều tài lộc, may mắn.
Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.
Trong suốt chiều dài 4.000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, Hải Dương là vùng đất đã nuôi dưỡng biết bao anh hùng hào kiệt, lập chiến công hiển hách trong công cuộc chống giặc ngoại xâm.
Là một trong những ngôi đền cổ nhất xứ Thanh, đền thờ Lê Hoàn (làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) mang vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính của một công trình kiến trúc cổ xưa.