Hướng tới kỷ niệm 1010 năm ngày mất của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023), ngày 15/5, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội và Hội đồng Lưu tộc Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học 'Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ'. Ông là khai quốc công thần nhà Đinh, từng có công giúp vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân.
Hướng tới kỷ niệm 1010 năm ngày mất của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023), ngày 15/5, tại Khu Di sản Hoàng Thành Thăng Long, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam chủ trì phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội đồng Lưu Tộc Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ'.
Các nghệ sỹ, diễn viên Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa đã và đang tích cực tập luyện, chuẩn bị tham gia Liên hoan tuồng và dân ca kịch toàn quốc năm 2022 tại Nghệ An với vở tuồng 'Hoàng đế Lê Đại Hành'.
Sáng 8-4 (tức ngày 8-3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn (làng Trung Lập, xã Xuân Lập), UBND huyện Thọ Xuân đã khai mạc Lễ hội Lê Hoàn năm 2022, tưởng niệm 1017 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Đại Hành Hoàng đế.
Ngày 7/4, thị xã Quảng Yên long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống sông Bạch Đằng, tráng ca 3 lần quân dân nhà nước phong kiến Đại Việt chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Tối 4-4, Nhà hát nghệ thuật truyền thống Thanh Hóa đã tổ chức báo công tổng duyệt vở tuồng 'Hoàng đế Lê Đại Hành' của tác giả Đăng Minh do NSND Hoài Huệ làm đạo diễn. Đây là tiết mục tham gia 'Liên hoan Tuồng và Dân ca kịch chuyên nghiệp toàn quốc năm 2022' dự kiến sẽ được tổ chức tại thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An).
Đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân không chỉ là một trong những ngôi đền cổ nhất xứ Thanh, mà còn lưu giữ được chiếc đĩa đá và đôi đũa bằng hợp kim, tương truyền là vật dụng thử độc của Vua.
Năm 2021 là một năm thực sự có những dấu ấn khó quên với Thiếu tá Trịnh Thị Huyền (Trịnh Huyền) - diễn viên Nhà hát Công an nhân dân khi chị đoạt Huy chương Vàng tại Liên hoan Sân khấu Kịch nói toàn quốc 2021 tổ chức tại Hải Phòng. Đồng thời, chị cùng với 3 nghệ sĩ khác của Nhà hát Công an nhân dân được Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch vinh danh là gương mặt nghệ sĩ tiêu biểu của ngành nghệ thuật biểu diễn.
Nhiều dự án phim Việt bắt đầu khởi động sau khi các tỉnh, thành bước sang giai đoạn bình thường mới. Một số phim thông báo tuyển chọn diễn viên, số khác tiến vào giai đoạn tiền kỳ, chuẩn bị kỹ kịch bản, bối cảnh trước khi khởi quay.
Sau khi hé lộ tạo hình nhân vật Thái hậu Dương Vân Nga do diễn viên Thanh Hằng thủ vai, ê-kíp phim 'Quỳnh Hoa Nhất Dạ' tiếp tục ra mắt bộ tranh vẽ bốn nhân vật quan trọng của tác phẩm.
Phim dã sử 'Quỳnh Hoa nhất dạ' kể về cuộc đời thái hậu Dương Vân Nga, do Thanh Hằng đóng chính và đồng sản xuất thông báo tổ chức casting trong tháng 11 và 12 sắp tới.
Trải qua thăng trầm, biến thiên của lịch sử, Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn (làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) vẫn luôn giữ được dáng vẻ trầm mặc, cổ kính vốn có.
Nhà hát Tuồng Việt Nam vừa ra mắt khán giả vở tuồng 'Làm vua' (tác giả: Nguyễn Đăng Chương, chuyển thể: Sỹ Chức, đạo diễn: NSND Hoài Huệ).
Lịch sử dân tộc là nguồn đề tài vô tận đối với nghệ thuật sân khấu, song cũng là thách thức với các đạo diễn để có thể có những vở diễn tốt.
Cuối tháng 4/2021, sân khấu Lệ Ngọc sẽ cho ra mắt vở Làm vua. Vở kịch lấy không gian lịch sử của triều đại nhà Đinh - nhà nước Đại Cồ Việt, do Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng dựng nên sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, cách đây hơn 1.050 năm.
Sân khấu Lệ Ngọc ra mắt thêm một vở diễn về đề tài lịch sử mang tên 'Làm vua' bắt đầu từ ngày 27-4, tại Hà Nội. Chọn câu chuyện về đấng quân vương Đinh Tiên Hoàng với sự cơ trí và tầm nhìn thấu suốt trong việc tề gia, trị quốc, vở diễn là hành trình soi chiếu lịch sử bằng phong cách đương đại.
Chỉ là câu chuyện ngoài chính sử, không quá đi sâu vào tình tiết, ngắn gọn trong lời thoại, ấn tượng trong thiết kế, vở Làm vua của Sân khấu Lệ Ngọc mới công diễn đã lôi cuốn khán giả.
Vở diễn 'Làm vua', tác giả kịch bản Đăng Chương, kịch bản sân khấu, dàn dựng và đạo diễn dàn dựng Lê Quý Dương, do Sân khấu Lệ Ngọc trình diễn sẽ chính thức ra mắt tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào các ngày 2, 3, 4/5/2021.
Vở kịch 'Làm Vua' lấy không gian lịch sử của Triều đại Nhà Đinh – nền chính thống Đại Cồ Việt do Hoàng đế Đinh Tiên Hoàng dựng nên sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, cách đây hơn 1050 năm.
Sáng 19-4 (tức ngày 8-3 năm Tân Sửu), tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn, làng Trung Lập, xã Xuân Lập, UBND huyện Thọ Xuân đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1016 năm ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế.
Văn hóa và Đời sống - So với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước - giữ nước của dân tộc Việt, sự tồn tại của triều đại phong kiến Tiền Lê chỉ kéo dài gần 30 năm. Vậy nhưng, dưới sự trị vì của vua Lê Đại Hành - người sáng lập vương triều thì đó là những năm tháng mà vị thế Đại Cồ Việt được khẳng định. Về thăm Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn xã Xuân Lập (Thọ Xuân) với tấm lòng ngưỡng vọng thành kính, trong không gian thiêng, hậu thế nghe như có tiếng vọng về từ ngàn xưa kể chuyện vua Lê Đại Hành 'phá Tống bình Chiêm' vang danh một thuở.
Sân khấu kịch Lệ Ngọc hôm 15-3 tổ chức khởi tập 2 vở diễn mới mang tên Dế mèn và Làm vua. Đây là 2 vở diễn chuyển tải nhiều dấu ấn văn hóa đặc sắc.
'Khi Sân khấu xã hội hóa Lệ Ngọc thông báo dựng liền lúc 2 vở, tôi thấy liều quá', NSND Trịnh Thúy Mùi - Chủ tịch Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam nói.
'Dế Mèn phiêu lưu ký', tác phẩm văn học nổi tiếng dành cho thiếu nhi của nhà văn Tô Hoài, sẽ được sân khấu Lệ Ngọc phóng tác và dàn dựng trên sân khấu kịch. Bên cạnh vở 'Dế Mèn', sân khấu xã hội hóa này còn khởi công dựng vở lịch sử 'Làm vua', ca ngợi vua Đinh Tiên Hoàng.
Sân khấu kịch Lệ Ngọc vừa tổ chức lễ khởi công hai vở diễn đầu tiên của năm 2021 mang tên 'Dế Mèn' và 'Làm Vua'. Đây là hai vở diễn chuyển tải nhiều dấu ấn văn hóa đặc sắc của người Việt.
Chiều 14-3, tại Hà Nội, Sân khấu kịch Lệ Ngọc tổ chức lễ khởi công hai vở diễn đầu tiên của năm 2021 mang tên 'Dế Mèn' và 'Làm Vua'. Đây là hai vở diễn chuyển tải nhiều dấu ấn văn hóa đặc sắc của người Việt.
Chiều 14-3, tại Hà Nội, Sân khấu Lệ Ngọc khởi công 2 vở kịch nói là 'Dế Mèn' phóng tác từ tác phẩm 'Dế Mèn phiêu lưu ký' của nhà văn Tô Hoài và 'Làm vua' về đề tài lịch sử, ca ngợi vua Đinh Tiên Hoàng.
Trong lịch sử dân tộc ta, 'tuy mạnh yếu có lúc khác nhau/song hào kiệt đời nào cũng có' và điều thú vị là có nhiều bậc hiền tài làm rạng danh Đất nước sinh nhằm năm Sửu. Ngày Xuân, xin được kể về các bậc tiền nhân tuổi Sửu sử sách lưu danh ấy.
Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn những năm 1900.
Hiện khắp nơi trên cả nước cũng như Thủ đô Hà Nội đang tưng bừng các hoạt động mừng Xuân Tân Sửu 2021. Tại Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, công tác chuẩn bị cho Hội chữ Xuân đang được tiến hành khẩn trương để ra mắt công chúng đúng hẹn, góp phần thiết thực gìn giữ nét đẹp văn hóa thư pháp, văn hóa xin chữ của người Việt Nam ngày xuân.
Ông là một trong những vị vua có số phận hẩm hiu trong lịch sử. Năm 27 tuổi, ông hy sinh trên chiến trường bởi một mũi tên bắn lén.
Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.