Các vị thần dân gian trong ngôi chùa Việt ở Tây Ninh

Trong quá trình Nam tiến, 'hành trang' các lưu dân mang theo còn có tín ngưỡng dân gian, những vị thần bảo hộ cho người đi mở cõi, cho vùng đất nơi họ định cư, lập nghiệp.

Sau khi Tôn Ngộ Không làm loạn âm phủ, Địa Tạng vương Bồ Tát đã dâng sớ xin Ngọc Hoàng Đại Đế sai thiên binh xuống bắt Ngộ Không trị tội.

Người Hà Nội có biết không?

Mỗi lần tôi có việc đến nhà Bưu điện cũ Hà Nội xây dựng thời Pháp (vốn gọi là 'nhà dây thép'), nhìn tháp Hòa Phong sát hồ Hoàn Kiếm bên kia đường Đinh Tiên Hoàng, tôi lại nhớ đến những chuyện bi hài xảy ra quanh vùng đất này vào thời Pháp thuộc.

Cận cảnh 'Đệ nhất cổ tự' với 34 bảo vật quốc gia ở Hà Nội

Được mệnh danh 'đệ nhất cổ tự', chùa Tây Phương hiện lưu giữ 64 pho tượng có niên đại hàng trăm năm, trong đó có 34 pho tượng là Bảo vật Quốc gia.

Chùa Kim Tiên: Một di tích chùa cổ

Kim Tiên là ngôi chùa cổ tọa lạc ở khu phố 2, phường 5, TX. Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang), cách Quốc lộ 1 khoảng 150 m về phía Nam. Sự ra đời của ngôi chùa đáp ứng nhu cầu tâm linh của người dân trong vùng, nhất là lưu dân đi khai phá ở thế kỷ XVII - XVIII. Dần dà ngôi chùa vươn lên có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh của cả một vùng.

Việt Nam đa sắc: Tranh dân gian Đông Hồ - di sản văn hóa độc đáo của dân tộc

Tranh dân gian Đông Hồ là một trong bốn dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam (bên cạnh tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, tranh làng Sình).

Những iểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)

Bên cạnh những di sản văn hóa có gia trị lớn đã được thế giới công nhận, Việt Nam còn có rất nhiều thành tố quan trọng trong văn hóa dân gian đóng vai trò là nền tảng của văn hóa Việt Nam. Những thành tố văn hóa này, mặc dù không thể hiện ở quy mô to lớn nhưng lại là 'linh hồn' của các biểu tượng văn hóa Việt Nam mà thiếu nó thì những di sản văn hóa của chúng ta sẽ không còn giá trị. Đó chính là những biểu tượng đặc trưng trong văn hóa truyền thống Việt Nam.

Ngôi chùa cổ giữa lòng đô thị

Ngôi chùa được xây dựng từ đời Lê Cảnh Hưng năm 1740, tọa lạc trên đường Nguyễn Văn Cừ, thuộc phường Đức Nghĩa, TP. Phan Thiết.

Tận mắt thấy điều bất ngờ dưới lòng mộ cổ độc đáo nhất Nam Bộ

Ít ai biết rằng phía dưới khu lăng mộ bề thế này có một căn hầm rộng lớn, lối vào có những cảnh tượng rùng rợn được ví như 'đường xuống âm phủ'...

Truyền thuyết ngôi cổ tự ở Huế

Một trong hai cổ tự tại Huế là danh lam thắng cảnh ở mảnh đất thần kinh. Ngôi chùa được xây dựng hơn 400 năm trở về trước với những truyền thuyết lưu truyền.

Ngày xuân thăm chùa cổ

Không biết tự bao giờ, lễ chùa trở thành nét đẹp văn hóa trong những ngày tết. Trong thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, nhiều người đến chùa lễ Phật, cầu một năm mới bình an, hạnh phúc. Một trong những ngôi chùa cổ được khách thập phương tìm đến là chùa Long Phước đã trên 200 năm tuổi.

Tận mắt nhìn điều bất ngờ dưới lòng mộ cổ độc đáo nhất Nam Bộ

Ít ai biết rằng phía dưới khu lăng mộ bề thế này có một căn hầm rộng lớn, lối vào có những cảnh tượng rùng rợn được ví như 'đường xuống âm phủ'...

Khám phá ngôi chùa gốm sứ duy nhất ở Hà Nội

Chùa được ông Trần Văn Thành (tức Hưng Ký), nhà tư sản dân tộc chuyên sản xuất gạch, một tín đồ của Phật giáo xây dựng vào năm Bảo Đại thứ tám 1932.

Đến Huế, vãn cảnh chùa Thánh Duyên, ngắm hoàng hôn trên đầm Cầu Hai

Chùa Thánh Duyên là một trong số ba ngôi chùa được triều Nguyễn phong tặng danh hiệu 'Quốc tự'. Chùa ở khá xa kinh thành, tận ngoài cửa Tư Hiền, nhưng bù lại, cảnh sắc nơi đây rất đẹp và yên bình.

Bên trong ngôi chùa ngàn tuổi với hơn 100 gian ở Hà Nội

Cách trung tâm Hà Nội khoảng 25km, chùa Trăm Gian là ngôi chùa cổ thuộc địa phận thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Sở dĩ gọi là chùa Trăm Gian, vì theo cách tính cứ 4 góc cột là một 'gian', chùa có tất cả 104 gian.

Chùa Châu Thới - cổ tự xứ Bình Dương

Chùa Châu Thới không chỉ là một ngôi chùa cổ ghi dấu sự hình thành và phát triển Phật giáo Bắc tông ở vùng Đông Nam Bộ, mà còn là danh thắng nổi tiếng của Bình Dương.

Văn hóa biển trong Lễ hội Cầu ngư

Đáo lệ 2 năm tổ chức 1 lần, Lễ hội Cầu ngư Phan Thiết không chỉ chứa đựng nhiều nghi lễ dân gian miền biển mang giá trị văn hóa vật thể tín ngưỡng thờ cá ông (của ngư dân vùng biển Nam Trung bộ) mà còn mang giá trị tinh thần đặc trưng riêng của thành phố biển Phan Thiết phục vụ cộng đồng và du khách.

Quan Hiểu Đồng tự tin tái hiện điệu múa huyền thoại của Chương Tử Di nhưng không được lòng người xem

Quan Hiểu Đồng thử sức với điệu múa vạn người mê mà Chương Tử Di từng thể hiện trong bộ phim Thập diện mai phục.

Bộ VHTTDL đề nghị lưu ý một số hạng mục tu bổ di tích Chùa Keo Hành Thiện, tỉnh Nam Định

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 340/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Nam Định về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ bệ thờ Chùa Phật (Tam bảo) di tích Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.Bộ VHTTDL đã có văn bản số 340/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Nam Định về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ bệ thờ Chùa Phật (Tam bảo) di tích Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định.

Khai mạc trưng bày tranh dân gian truyền thống Việt Nam

Ngày 20/1, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Tranh dân gian truyền thống Việt Nam' tại Bảo tàng Hải Phòng.

Hải Phòng: Khai mạc trưng bày tranh dân gian truyền thống Việt Nam

Trưng bày lần này giới thiệu những bức tranh tiêu biểu, được chọn lọc từ với nhiều dòng tranh dân gian nổi tiếng như Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội) và tranh thờ dân tộc Tày, Cao Lan.

Một điểm nhìn về sự sống sau cái chết

Được xuất bản lần đầu vào năm 1895 tại Paris, cuốn sách Les Enfers Bouddhiques: le Bouddhisme Annamite (Các tầng địa ngục theo Phật giáo) của hai tác giả Léon Riotor - chính trị gia, nhà văn người Pháp và Léofanti - phóng viên tờ L'Avenir du Tonkin, biên tập viên và thương gia, nằm trong số những công trình nghiên cứu, biên khảo của người Pháp trong thời thuộc địa xoay quanh chủ đề văn hóa, tín ngưỡng và phong tục Việt Nam.

Những hình dung về Địa ngục (Kỳ cuối): Trong văn hóa Phật giáo từ thời Lê

Quan niệm về địa ngục được hình thành trên cơ sở thuyết luân hồi, luật nhân quả, thuyết báo ứng. Từ tư tưởng triết học, địa ngục được chuyển hóa thành nhiều loại hình nghệ thuật tôn giáo khác nhau, từ các dịch phẩm, khoa nghi, thơ phú, cho đến nghệ thuật tôn giáo, hội họa, bích họa, điêu khắc, phù điêu, đồ họa...

Cháy chùa Cự Đà, tượng phật và đồ thờ hư hại nặng

Tối 10-1, tại chùa Cự Đà (xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm) đã xảy ra cháy, ngọn lửa bùng phát từ gian Tam Bảo làm sập một phần mái, hệ thống đồ thờ cùng nhiều tượng Phật hư hỏng nặng.

Bình Thuận: Lễ hội Cầu ngư được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bình Thuận vừa đón thêm tin vui khi lễ hội Cầu ngư ở Vạn Thủy Tú vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ngôi chùa gốm sứ độc nhất Hà thành

Chùa Hưng Ký nằm ngay trong ngõ Hưng Ký, phố Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây là một ngôi chùa gốm sứ độc nhất Hà thành, trải qua hàng chục năm vẫn bảo tồn nguyên vẹn những hình ảnh gốm sứ có giá trị nghệ thuật cao.

Hồn sen Hà Thành

Từ xa xưa bông hoa, chiếc lá đã sớm được các nghệ sĩ đưa vào trong thi ca. Vì mang hình tượng nghệ thuật, nên có nhiều loài hoa và cây không có thật trong thực tế, ví như lá diêu bông trong thơ của Hoàng Cầm, hay hoa thảo mưa trong tranh vẽ Nguyễn Quang Thiều. Chúng ta cũng được biết câu ca dao 'Hôm qua tát nước đầu đình/ Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen'. Thế nhưng, 'Cành hoa sen' được lưu truyền trong văn học dân gian ấy có thật trong một ngôi chùa ở Hà Nội.

10 vị thần cai quản địa ngục phương Đông là những ai?

Theo tín ngưỡng Á Đông, Thập Điện Diêm vương là 10 tòa điện được nắm giữ bởi 10 vị thần cai quản cõi chết và phán xét con người ở địa ngục căn cứ vào công hay tội họ đã tạo ra khi còn sống. 10 tòa điện này được xếp theo thứ tự từ Nhất điện đến Thập điện.