Những người không nên ăn dứa

Dứa là loại trái cây khoái khẩu của nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn được loại quả này, dưới đây là những người không nên ăn dứa.

Đột phá mới trong nghiên cứu điều trị bệnh ung thư máu hiếm gặp

Bất chấp nhiều tác dụng phụ, bà Oreofe Odejide, một bác sỹ chuyên khoa ung bướu, đánh giá ciltacabtagene autoleucel đã mang lại hiệu quả rõ rệt so với các phương pháp điều trị ung thư hiện tại.

Đột phá mới trong nghiên cứu điều trị bệnh ung thư máu hiếm gặp

Bất chấp nhiều tác dụng phụ, bà Oreofe Odejide, một bác sỹ chuyên khoa ung bướu, đánh giá ciltacabtagene autoleucel đã mang lại hiệu quả rõ rệt so với các phương pháp điều trị ung thư hiện tại .

Huawei Watch 4 chính thức ra mắt: Gọn nhẹ hơn, nhiều tính năng theo dõi sức khỏe và tập luyện, tích hợp eSim, giá xấp xỉ 12 triệu đồng

Ngoài ra dây đeo thông minh Band 8 cùng tai nghe không dây Freebuds 5 cũng được ra mắt đồng thời trong dịp này.

Lupus ban đỏ ảnh hưởng đến thai phụ và trẻ sơ sinh như thế nào?

Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn phổ biến nhất ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, thai phụ vẫn có thể đảm bảo sức khỏe tốt nếu được chăm sóc y tế hiệu quả.

Tế bào miễn dịch chống ung thư mang tên một loài quái thú thần thoại

Chimera (một con quái vật trong thần thoại Hy lạp) được các nhà khoa học đặt tên cho một tế bào miễn dịch T chống lại ung thư.

Hệ miễn dịch đang chống lại các bệnh tật mới như nào

Hệ miễn dịch chứa hai tế bào, T và B. Tế bào T thường được nhắc đến trong các nghiên cứu về Covid-19 với khả năng ghi nhớ và chống lại sự phát triển của virus SARS-CoV-2.

Thử nghiệm vaccine làm giảm triệu chứng hen suyễn

Hen suyễn là bệnh phổ biến. Đối với thể nặng đã có thuốc điều trị nhưng thường hạn chế và rất tốn kém. Một nhóm nghiên cứu của Pháp đang phát triển một loại vaccine tiềm năng cho bệnh này.

Hướng đến loại trừ sốt rét tại Việt Nam vào năm 2030

Ngày 22/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức PATH tổ chức Hội nghị đánh giá công tác phòng, chống sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng năm 2022; triển khai kế hoạch năm 2023 khu vực miền Bắc; thúc đẩy loại trừ sốt rét tại Việt Nam.

Dùng hệ thống miễn dịch tiêu diệt tế bào ung thư

Sử dụng chính hệ thống miễn dịch của người bệnh để tiêu diệt các tế bào ung thư của người là nghiên cứu của TS Võ Nguyễn Thanh Thảo (TPHCM).

Những người không nên ăn dứa

Dứa rất tốt cho sức khỏe nhưng một số nhóm người cần cân nhắc khi ăn loại trái cây này.

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị Ung thư máu

Bác sĩ Phipps Colin Diong, chuyên gia tư vấn bệnh máu tại Trung tâm ung thư Parkway, giải thích cách hoạt động và điều trị của liệu pháp miễn dịch.

Đột biến gene khiến muỗi gây sốt xuất huyết kháng thuốc diệt côn trùng

Viện Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản vừa tìm thấy đột biến gene mới của muỗi Aedes aegypti. Hơn 70% loại muỗi này ở Việt Nam có thể kháng thuốc diệt côn trùng.

Đây là loại thực phẩm ngừa ung thư cực hiệu quả đã được bác sĩ hàng đầu thế giới chỉ ra

Đây là loại thực phẩm ngừa ung thư cực hiệu quả đã được bác sĩ hàng đầu thế giới chỉ ra - bổ sung ngay vào thực đơn mỗi ngày.

Đề phòng biến chủng mới COVID-19 xuất hiện sau Tết

Sau Tết khả năng biến thể mới sẽ xuất hiện, Thành phố Hồ Chí Minh cần chủ động lên phương án phòng ngừa dịch bệnh lây lan.

TPHCM: Cẩn trọng các biến thể mới xâm nhập sau tết

Mặc dù số ca mắc Covid-19 nhập viện của TPHCM đã giảm rõ rệt, chưa ghi nhận biến thể mới trong dịp tết, nhưng sau tết có thể sẽ có những biến thể xâm nhập, tấn công người già và người chưa tiêm vaccine.

Bộ Y tế yêu cầu treo biển đeo khẩu trang ở chùa, khu vui chơi

Theo Bộ Y tế, việc đeo khẩu trang, khử khuẩn ở các khu vui chơi, chùa, điểm du lịch sẽ giảm tốc độ lây lan của biến thể mới nếu có.

TP.HCM ghi nhận 27 trường hợp sốt xuất huyết trong 3 ngày đầu năm

Ngày mùng 4 Tết, Sở Y tế TP.HCM có báo cáo nhanh tình hình khám chữa bệnh, cấp cứu, phòng chống dịch bệnh trên địa bàn TP trong 3 ngày đầu năm mới. Trong đó ghi nhận 27 trường hợp sốt xuất huyết.

Mùng 2 Tết, TP Hồ Chí Minh ghi nhận 1 ca mắc Covid-19 mới

Ngày 23/1 (tức mùng 2 Tết Nguyên đán 2023), báo cáo nhanh của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh về tình hình và các hoạt động phòng chống dịch bệnh trên địa bàn cho thấy, TP vừa ghi nhận 1 ca mắc Covid-19 mới.

Bệnh có tỷ lệ tử vong cao, dễ nhầm lẫn với... tâm thần

Viêm não tự miễn là căn bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao, dễ nhầm lẫn với bệnh lý tâm thần.

Thay huyết tương cứu một thiếu nữ mắc bệnh hiếm gặp

Bệnh hiếm gặp này nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp thì khả năng tử vong cao. Nếu được điều trị tích cực, 75% bệnh nhân sẽ hồi phục hoàn toàn, 25% sẽ để lại di chứng nặng nề hoặc tử vong.

Căn bệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao, dễ nhầm lẫn với bệnh lý tâm thần

Theo các bác sĩ, tình trạng viêm não tự miễn rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý về tâm thần nếu không được chẩn đoán chính xác và có phác đồ phù hợp.

Thiếu nữ 16 tuổi nói nhảm, ảo thanh do mắc bệnh viêm não tự miễn

Tình trạng viêm não tự miễn rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý về tâm thần, nếu không được chẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị phù hợp.

Cứu sống bệnh nhân bị Viêm não tự miễn

Viêm não tự miễn rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý về tâm thần nếu không được chẩn đoán chính xác và có phác đồ phù hợp. Nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp, bệnh nhân có tỷ lệ tử vong cao.

Căn bệnh khiến thiếu nữ 16 tuổi liên tục nghe thấy tiếng nhạc bên tai

Trước khi nhập viện khoảng 1 tháng, bệnh nhân có các triệu chứng rối loạn về tâm thần như thường xuyên nghe tiếng nhạc bên tai, nói nhảm, kích động.

Cô gái mắc viêm não bị nhầm là bệnh nhân tâm thần

Do nghe thấy ảo thanh, nói nhảm, kích động, cô gái được đưa đi điều trị tâm thần nhưng tình hình không cải thiện.

Điều trị thành công trường hợp viêm não tự miễn

Viêm não tự miễn do kháng thể kháng neuron thần kinh là nguyên nhân viêm não phổ biến, đứng thứ ba sau virus và ADEM (bệnh lý thoái hóa myelin).

Viêm não tự miễn khiến thiếu nữ 16 tuổi co giật, phải thay huyết tương 10 lần

Trước khi nhập viện khoảng một tháng, H. có các triệu chứng của bệnh viêm não tự miễn như rối loạn về tâm thần (nghe tiếng nhạc bên tai), nói nhảm, kích động. Sau điều trị tích cực với 10 chu kỳ thay huyết tương, H. đã tỉnh táo.

Phương pháp trị ung thư mới từ tế bào gốc

Một nhóm nghiên cứu của Nhật Bản vừa tìm ra phương thức tạo ra các tế bào miễn dịch từ các tế bào gốc đa năng cảm ứng (iPS, ảnh) để sử dụng trong điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch.

WHO cảnh báo vi khuẩn gây nhiễm trùng máu có thể kháng thuốc kháng sinh cuối cùng

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra quan ngại về tình trạng kháng thuốc kháng sinh ngày càng tăng trong các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn thông thường, đặc biệt là vi khuẩn gây nhiễm trùng máu đe dọa tính mạng.

Gần 99% người dân Thành phố Hồ Chí Minh có kháng thể phòng ngừa COVID-19

Theo kết quả của nghiên cứu, 98,7% người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã có kháng thể kháng protein S (từ nhiễm tự nhiên hoặc do tiêm vaccine phòng COVID-19).

Hơn 98% người dân TP Hồ Chí Minh có kháng thể phòng ngừa Covid-19

Ngày 28/11, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, từ kết quả nghiên cứu khoa học khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh đối với virus SARS-CoV-2 cho thấy, hơn 98% người dân thành phố có kháng thể phòng Covid-19.

TPHCM: Hơn 98% người dân có kháng thể với virus SARS-CoV-2

Khảo sát tình hình miễn dịch cộng đồng của người dân TPHCM với virus SARS-CoV-2 cho thấy có đến hơn 98% người dân có kháng thể phòng ngừa bệnh Covid-19.

Công bố kết quả khảo sát tình hình miễn dịch của người dân với vi rút SARS-CoV-2

Ngày 28-11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh công bố kết quả khảo sát tình hình miễn dịch của người dân với vi rút SARS-CoV-2. Theo đó, có tới 98% người dân thành phố Hồ Chí Minh có kháng thể protein S (anti-Spike protein) kháng vi rút gây bệnh Covid-19.