Môi trường hoạt động thuận lợi đã giúp Thể thao điện tử Việt Nam tiếp cận với lĩnh vực Thể thao thể chất số và bước đầu đạt được những thành công, từ đó mở ra những cơ hội mới cho ngành TDTT nói chung.
Chồng sắp cưới của Ngân Sát Thủ hóa ra lại là vận động viên thể thao điện tử chuyên nghiệp bộ môn PUBG Mobile cực kì nổi tiếng và có nhiều thành tích xuất sắc dù còn trẻ tuổi.
Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) và Tập đoàn giải trí Gaming And Media (GAM Entertainment) đã ký kết thỏa thuận hợp tác ở nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện của thể thao điện tử (eSports) tại Việt Nam trong thời gian tới.
Với sự đổi mới gắn liền với các xu hướng công nghệ trên thế giới, ngành game đã có một bước tiến mới, hứa hẹn mang lại giá trị cho nền kinh tế.
Năm đầu thành lập, doanh thu của OEG chỉ vỏn vẹn gần 79 triệu đồng nhưng phải gánh chi phí quản lý doanh nghiệp lớn. Kết quả, công ty lỗ gần 3,7 tỷ đồng, ăn mòn hơn 1/3 vốn điều lệ.
Tại TPHCM, Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) và Tập đoàn FPT vừa ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy sự phát triển thể thao điện tử giải trí, thể thao thể chất số tại Việt Nam.
Liên Minh Huyền Thoại (LMHT), tựa game thành công nhất Việt Nam đang đứng trước thời kỳ đen tối, khi nhà phát hành Riot Games bắt đầu thực hiện cuộc điều tra bán độ và dàn xếp tỷ số với tất cả 8 đội tuyển đang thi đấu tại giải vô địch quốc gia VCS 2024 mùa Xuân.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định Việt Nam tham gia các môn thể thao ở khu vực và quốc tế sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động giao lưu nhân dân, thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị và tăng cường hiểu biết giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước.
Với chiến thắng và kinh nghiệm từ cuộc thi lần này, Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia các giải đấu khác. Đặc biệt là các giải đấu thể hiện xu hướng kết hợp giữa thể thao điện tử và thể thao truyền thống trong tương lai.
Theo các chuyên gia, dư địa phát triển thể thao điện tử trong thời gian tới rất nhiều.
Nhằm định hướng và phát triển thể thao điện tử trong tương lai, Tập đoàn Ocean Entertainment Group đã ký kết hợp tác chiến lược phát triển toàn diện thể thao điện tử tại Việt Nam cùng hai đơn vị Hàn Quốc với sự ra mắt dự án Esports Academy.
Trong 2 - 3 năm tới, Việt Nam cần khoảng 30.000 nhân lực cho ngành Game nói chung và ngành Thể thao điện tử nói riêng.
Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) thông tin, trong 2 ngày 11 và 12-11, Đội tuyển Thể thao điện tử Việt Nam gồm 10 VĐV sẽ đại diện cho quốc gia thi đấu biểu diễn ở hai bộ môn AIES Robot Sports– Ultimate Battle Robots (thi đấu Robot) và AIES XR Sports - Steelraid (thể thao thực tế ảo) tại ASIAD 19 diễn ra tại Hàng Châu (Trung Quốc).
ĐTQG thể thao điện tử Việt Nam gồm 10 vận động viên sẽ tham gia thi đấu biểu diễn ở hai bộ môn: AIES Robot Sports– Ultimate Battle Robots (thi đấu Robot) và AIES XR Sports - Steelraid (thể thao thực tế ảo) tại sự kiện Đại hội thể thao châu Á Hàng Châu 2022.
HLV Dương Vi Khoa của đội tuyển thể thao điện tử (Esports) nằm trong danh sách được đăng kí dự ASIAD 19-2022 tới đây.
Thể thao điện tử (eSports) Việt Nam đang ghi nhận nhiều bước phát triển tích cực. Việc tìm hiểu thêm kinh nghiệm từ một nền eSports hàng đầu châu Á sẽ giúp quá trình này nhanh và thuận lợi hơn.
Thời gian qua, làng game Việt vẫn chưa hết bất ngờ trước đề nghị của Bộ Tài chính về việc, bổ sung trò chơi điện tử (game online) vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Đoàn thể thao điện tử (eSport) Việt Nam đã ra quân thi đấu thành công trong ngày 9-5 với HCV ở nội dung Đột kích (CrossFire).
Chiều 9/5, Đội tuyển Thể thao điện tử Quốc gia Việt Nam đã vượt qua Đội tuyển Thể thao điện tử Quốc gia Indonesia để đoạt ngôi quán quân tại nội dung đồng đội nam bộ môn Crossfire (Đột Kích). Đây là huy chương vàng đầu tiên của Thể thao điện tử Việt Nam tại SEA Games 32.
Chiều nay, 9/5, đội tuyển Thể thao điện tử Quốc gia Việt Nam đã vượt qua đội tuyển Thể thao điện tử Quốc gia Indonesia để đoạt ngôi quán quân tại nội dung đồng đội nam bộ môn Crossfire (Đột kích). Đây là huy chương vàng đầu tiên của thể thao điện tử Việt Nam tại SEA Games 32.
Chiều ngày 9/5, đội tuyển Thể thao điện tử Quốc gia Việt Nam đã vượt qua đội tuyển Thể thao điện tử Quốc gia Indonesia để đoạt ngôi quán quân tại nội dung đồng đội nam bộ môn Crossfire (Đột kích). Đây là huy chương vàng đầu tiên của thể thao điện tử Việt Nam tại SEA Games 32.
Đến SEA Games 32 với tư cách là nhà đương kim vô địch, đội tuyển Đột kích Việt Nam đã thể hiện được phong độ áp đảo tại trận chung kết trước Indonesia qua đó giành huy chương Vàng eSports đầu tiên.
Các đội mà 12 game thủ này tham gia cũng bị loại khỏi giải đấu, trong đó có những cái tên nổi tiếng.
Mới đây, Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) tổ chức Lễ vinh danh và phong đẳng cấp VĐV Thể thao điện tử Việt Nam năm 2023.
Ngày 11/3, Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) tổ chức Lễ vinh danh và phong đẳng cấp VĐV Thể thao điện tử Việt Nam năm 2023.
Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) và Công ty Công nghệ Icetea Labs Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác toàn diện, trong đó có việc xây dựng nền tảng Cổng thông tin Thể thao điện tử - chuyên trang SEA Games 32.
Ngày 9/2 vừa qua, website chính thức của Hiệp hội thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) đã ra thông báo về số lượng nội dung thi đấu các đội tuyển Thể thao điện tử Việt Nam tham dự tại SEA Games 32.
Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam (VIRESA) cho biết thể thao điện tử Việt Nam sẽ góp mặt tại 5 bộ môn với 7 nội dung tại SEA Games 32.