Trong kinh Thừa tự pháp (Kinh Trung bộ, số 3), Đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
Sáng 4-6, Chi bộ Văn - Lịch sử - Thư viện, Đảng bộ Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam (trực thuộc Đảng bộ quận Cầu Giấy) đã tổ chức kết nạp Đảng cho hai đoàn viên là Nguyễn Hải Đăng (học sinh lớp 12 lý 2) và Nguyễn Đình Minh (học sinh lớp 12 tin).
Ở giai đoạn đầu thực tập pháp Phật, nỗ lực tu tập hoàn tất hạnh Thanh văn, an trụ Niết-bàn của thế giới vô sanh.
Nhìn về Phật, mỗi người thấy Phật khác nhau, vì hoàn cảnh, suy nghĩ, hiểu biết của mỗi người đều khác nhau.
Nếu chú ý quan sát một chút, chúng ta sẽ phát hiện ra rằng, trên đỉnh đầu của các vị cao tăng thời xưa thường có rất nhiều dấu chấm tròn, nhưng ngày nay, trên đầu của các hòa thượng lại không hề có những dấu tròn ấy. Vậy liệu những chấm tròn trên đầu ấy mang ý nghĩa gì.
Tôi là Phật tử đã quy y Tam bảo, hiện đang sống tại Đức. Qua tìm hiểu, tôi được biết có thể tự thọ Bát quan trai tại tư gia.
Cách đây khoảng 10 năm, một cơ duyên đã đưa tôi đến với báo Giác Ngộ...
Tổ Bà Tu Mật sinh sau Đức Phật nhập niết bàn 231 năm, cha Ngài là ông Bà Thanh Quân, mẹ là Phất Thị Nham, dòng Phả La Đọa, ở miền bắc Ấn Độ. Khi lớn ngài thích mặc quần áo trắng, đi chơi thổi sáo, lúc nào tay cũng cầm cây sáo và bầu rượu, thảnh thơi an nhàn... Vậy làm thế nào Ngài ngộ ra mà xuất gia theo Phật?
Sáng ngày 12/9/2019, Trường Đại học Y Dược Thái Bình long trọng tổ chức lễ tốt nghiệp cho 885 tân bác sĩ, dược sĩ, cử nhân và khai giảng năm học mới 2019 – 2020.
Trong giáo luật của Đức Phật có quy định là Phật tử thì phải xưng con với thầy (Tăng, Ni) dù họ nhỏ tuổi hơn rất nhiều?
Đề tài tôi muốn mang đến cho buổi nói chuyện hôm nay là 'Mười hạnhnguyện của Bồ-tát Phổ Hiền', mà nó cấu thành một chương của kinh Hoa nghiêmvới tên gọi là 'Nhập bất khả tư nghì cảnh giới Phổ Hiền Bồ-tát hạnh nguyện.'
Luận Đại trí độ cho biết có cả 500 loại đà-la-ni, trong đó có ba loại đà-la-ni cơ bản là Trì đà-la-ni, Phân biệt đà-la-ni và Nhập âm thanh đà-la-ni.Trì đà-la-ni hay Văn trì đà-la-ni là một khi đã nghe hết thảy ngữ ngôn các pháp rồi thì không bao giờ quên mất.