Nền kinh tế đang dần phục hồi, nhiều doanh nghiệp (DN) tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã có đơn hàng và kế hoạch mở rộng sản xuất. Tuy nhiên câu chuyện về lao động (LĐ) vẫn đang là một bài toán nan giải.
Theo Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) - Nguyễn Hồng Mai, để giải quyết bài toán về lao động (LĐ), Sở phối hợp các sở, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan thống kê, cập nhật hàng tuần về nhu cầu đào tạo và tuyển dụng LĐ của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh lên Cổng thông tin điện tử của tỉnh và trên ứng dụng Long An Số.
Doanh nghiệp nợ đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội ngày càng nhiều, trong khi hằng tháng vẫn khấu trừ lương của người lao động. Khi người lao động nghỉ việc không được giải quyết các quyền lợi bảo hiểm xã hội, gửi cầu cứu cơ quan chức năng cũng khó xử lý.
Mô hình Hội đồng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cấp tỉnh ra đời mới đây được kỳ vọng là 'lời giải' cho bài toán tuyển sinh - tuyển dụng, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động (LĐ).
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đã, đang là thách thức không chỉ của tỉnh Thừa Thiên Huế mà còn là vấn đề của mỗi địa phương.
Mới đây, theo báo cáo của Sở Lao động, thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) TPHCM về tình hình lao động (LĐ) quay trở lại làm việc sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 (tính đến ngày 19/02/2024 - mùng 10 âm lịch), hiện thị trường LĐ Thành phố (TP) đang thiếu hụt nhân sự và cần tuyển dụng thêm khoảng 52.000 người LĐ...
Nhiều chuyên gia dự báo thị trường lao động (LĐ) cuối năm sẽ khởi sắc, nhu cầu tuyển dụng LĐ tăng, tuy nhiên, thực tế vẫn còn nhiều khó khăn. Hoạt động của doanh nghiệp (DN) chưa thật sự phục hồi, trong đó một số lĩnh vực kinh doanh còn bị ảnh hưởng lớn.
Sáng nay, 27/10, tại TP. Đồng Hới, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Cục Việc làm và Trung tâm Lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tổ chức hội thảo 'Thúc đẩy đưa người lao động (NLĐ) các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên đi làm việc ở nước ngoài thông qua Chương trình phi lợi nhuận và giải pháp giảm số lượng lao động (LĐ) không về nước đúng quy định'. Đồng chí Nguyễn Bá Hoan, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH chủ trì hội thảo.
Những tháng cuối năm, thị trường lao động (LĐ) thường nhộn nhịp do nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp (DN) tăng. Tuy nhiên, năm nay, nhu cầu tuyển dụng của các DN không cao và người lao động (NLĐ) không 'mặn mà' tìm việc làm chính thức khiến thị trường LĐ trầm lắng.
Trong khi nhiều lao động (LĐ) phổ thông thất nghiệp hoặc bị cắt giảm giờ làm thì LĐ có tay nghề được các doanh nghiệp (DN) 'trải thảm đỏ' đón về. Tuy nhiên, nguồn LĐ chất lượng cao của tỉnh Long An vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng của các DN.
Do chịu nhiều yếu tố tác động nên doanh nghiệp (DN) vẫn còn gặp khó khăn. Có trường hợp chuỗi cung ứng bị đứt gãy, thiếu đơn hàng nên DN phải thu hẹp sản xuất, kinh doanh. Theo đó, những tháng qua, trên địa bàn tỉnh Long An còn nhiều công nhân (CN) bị giảm giờ làm, ngừng việc tạm thời, một số mất việc. Dự báo, những tháng tới, thị trường lao động (LĐ), việc làm ở tỉnh vẫn còn khó khăn nhưng mặt khác, cũng có nhiều DN có nhu cầu tuyển dụng LĐ khá cao.
Trước bối cảnh doanh nghiệp (DN) khó khăn phải thu hẹp sản xuất, số lao động (LĐ) bị ảnh hưởng về việc làm, mất việc gia tăng, đặt ra yêu cầu Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ để ổn định an sinh xã hội. Bên cạnh đó, LĐ mất việc làm tăng có thể kéo theo số người rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cũng tăng. Dự kiến, thời gian tới, một số chính sách hỗ trợ LĐ mất việc sẽ được ban hành.
Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định để tăng lợi thế cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ phát triển, hội nhập và thu hút đầu tư của TPHCM. Vậy những giải pháp nào để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực?
Bộ LĐ-TB&XH cho biết, trong 3 tháng đầu năm nay, cả nước có khoảng 294 nghìn người lao động (LĐ) bị giãn việc, hơn 149 nghìn người LĐ bị mất việc. Số LĐ bị giãn việc giảm, nhưng số mất việc lại tăng, tập trung nhiều ở địa phương trọng điểm công nghiệp như Đồng Nai, Bình Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang…
Đó là nhấn mạnh của đồng chí Hồ An Phong, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh tại cuộc họp BCĐ được tổ chức vào chiều nay, 6/4.
Để thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của thị trường lao động (LĐ), đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, tỉnh luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo và đầu tư cho công tác giáo dục nghề nghiệp (GDNN), giải quyết việc làm. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 12-NQ/TU, ngày 15-4-2021 thực hiện Chương trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp và nông nghiệp của tỉnh.
Do ảnh hưởng bởi làn sóng cắt giảm lao động, việc làm trong năm vừa qua, nhu cầu tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp (DN) ở TPHCM và các tỉnh phía Nam trong dịp đầu năm mới Quý Mão 2023 tuy không lớn như mọi năm song vẫn rất cao.
Khác với các năm trước, năm nay tỷ lệ NLĐ trở lại làm việc sau Tết Nguyên đán đạt cao hơn, dù khó khăn với ngành dệt may, da giày, chế biến gỗ sẽ còn tiếp tục khi thị trường xuất khẩu giảm nhu cầu.
Trước bối cảnh kinh tế thế giới được dự báo tiếp tục khó khăn trong năm 2023, doanh nghiệp mất đơn hàng làm gia tăng lao động (LĐ) mất việc làm, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành lao động - thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) làm tốt hơn chính sách hỗ trợ người LĐ, doanh nghiệp để duy trì việc làm.