Làng nuôi cá bè Châu Đốc rực rỡ sắc màu là một điểm du lịch độc đáo tại An Giang, hấp dẫn du khách đến tham quan.
Là sản phẩm du lịch (DL) mới, dự án Làng bè sắc màu tại ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang) đang nhận được sự quan tâm của người dân, du khách trong ngoài tỉnh An Giang. Thời gian tới, đây sẽ là sản phẩm đặc sắc, hứa hẹn sẽ là 'cú hích mới' thu hút du khách đến với khung cảnh bình yên, xinh đẹp của sông nước An Giang.
Ngày 6/10, Chủ tịch UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) Trần Hòa Hợp đã khảo sát các hàng đáy lắp đặt trên sông (đánh bắt thủy sản), nhằm đảm bảo an toàn giao thông đường thủy trong mùa nước nổi trên các tuyến sông.
9 tháng của năm 2023, toàn tỉnh An Giang xảy ra 143 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết 104 người và 83 người bị thương. TNGT đã và đang là nỗi đau, gánh nặng của nhiều gia đình, nỗi lo của xã hội…
Ngày 25/9, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện An Phú (tỉnh An Giang) Ngô Công Thức dẫn đầu đoàn công tác tiến hành khảo sát làng bè đa sắc màu thuộc thị trấn Đa Phước, tạo kết nối, thu hút khách tham quan, phát triển dịch vụ du lịch địa phương.
Với hơn 160 bè cá được phủ lên chiếc áo sắc màu, Dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang thực hiện, đã tạo điểm nhấn mới cho sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng ĐBSCL.
Làng bè Châu Đốc là nơi nuôi trồng cá nước ngọt nổi tiếng của An Giang, nhưng nay được khoác lên mình 'chiếc áo' đa sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm đến hấp dẫn ở miền Tây.
Gần đây, làng bè trên ngã ba sông Châu Đốc vừa được 'khoác áo mới' đầy sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm check-in mới dành cho du khách khi đến An Giang
Gần đây, làng bè trên ngã ba sông Châu Đốc vừa được 'khoác áo mới' đầy sắc màu, kỳ vọng trở thành điểm check-in mới dành cho du khách khi đến An Giang.
Ngày 15/9, đoàn công tác của tỉnh, do Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước dẫn đầu, đã kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống dịch sốt xuất huyết (SXH), tay - chân - miệng (TCM) ở huyện An Phú.
Với quyết tâm chính trị cao, khát vọng phát triển quê hương, Đảng bộ huyện An Phú (tỉnh An Giang) nêu cao tinh thần đoàn kết, vượt qua khó khăn, thách thức, kịp thời lãnh, chỉ đạo hệ thống chính trị và Nhân dân phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), đảm bảo quốc phòng - an ninh; công tác vận động quần chúng, xây dựng Đảng đạt được nhiều kết quả tích cực.
Từ ngày 18 đến 28/8, ở huyện An Phú, Thoại Sơn và TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) xảy ra 3 vụ tai nạn giao thông, làm 5 người bị thương. Điển hình, vụ tai nạn xảy ra tại khu vực khóm Hà Bao 2, thị trấn Đa Phước (huyện An Phú). Phi Hồng Yên (sinh năm 1955, ngụ phường Châu Phú A, TP. Châu Đốc) điều khiển xe gắn máy biển số 67N2-0441, lưu thông hướng An Phú - Châu Đốc, khi đến khu vực khóm Hà Bao 2 tự ngã, dẫn đến chấn thương sọ não.
Chiều 31/8, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện An Phú phối hợp UBMTTQVN tỉnh An Giang, Liên đoàn Lao động tỉnh An Giang, Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết An Giang tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao Khu nhà Đại đoàn kết xã Phú Hữu. Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng, cùng đơn vị tài trợ, các sở, ban, ngành tỉnh, huyện An Phú đã đến dự.
Ngày 29/8, Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức các trò chơi dân gian: Nhảy bao bố, kéo co, đập nồi… thu hút đông đảo cán bộ, công chức, viên chức ở huyện tham gia.
Trước đây, số điện thoại lạ gọi đến, nhiều người thường nghe với tâm trạng đón 'một sự kết nối mới' hay một thông tin mới. Còn bây giờ, những cuộc gọi lạ trở nên khó chịu, người nghe bị 'khủng bố' tinh thần bất kể ngày đêm.
Chiều 7/8, UBMTTQVN xã Vĩnh Trường phối hợp UBMTTQVN huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức Lễ khánh thành Khu nhà Đại đoàn kết xã Vĩnh Trường. Đây là công trình chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng đã đến dự.
Cải cách hành chính (CCHC) là nội dung quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, duy trì sự phát triển của đất nước, địa phương. Kỳ vọng càng nhiều, áp lực càng lớn. Do vậy, cả hệ thống chính trị cần tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ hơn nữa để đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn.
Dù đất đã được mang bán đấu giá để thi hành bản án dân sự từ hơn 10 năm trước, nhưng Đỗ Thị Lệ Hằng (sinh năm 1971, khóm Phước Thọ, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) và người nhà vẫn cố tình không giao đất, bao chiếm đất sử dụng canh tác. Ngoài ra, Hằng còn bị UBND TX. Tân Châu xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đất nông nghiệp, nhưng không chấp hành, cho đến khi cơ quan pháp luật vào cuộc xử lý.
Ngày 3/7, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện An Phú Ngô Công Thức đã đến thăm, tặng quà và chúc mừng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) thị trấn Đa Phước, thị trấn An Phú, 3 xã: Vĩnh Hội Đông, Phú Hội và Phước Hưng, nhân kỷ niệm 84 năm Ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng đạo PGHH (18/5 năm Kỷ Mão 1939 – 18/5 năm Quý Mão 2023).
Xác định công tác an sinh xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng, những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chính sách dành cho hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội và tổ chức nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ người yếu thế vươn lên trong cuộc sống, góp phần giảm nghèo bền vững.
Dù biết Phạm Khắc Tưởng (sinh năm 1988, ngụ thôn Hoàng Lâu, xã Hồng Phong, huyện An Dương, TP. Hải Phòng) bị Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều (TP. Cần Thơ) bắt, khởi tố điều tra về tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và đang bị cấm đi khỏi nơi cư trú nhưng Trần Lâm (sinh năm 1989, ngụ khóm Châu Long 8, phường Châu Phú B, TP. Châu Đốc) vẫn cho vay lãi nặng để hưởng lợi bất chính.
Thay vì chí thú làm ăn, sống lương thiện, các thanh niên này lại thể hiện sự hung hăng, sa ngã vào con đường phạm tội, để rồi phải vào tù.
Kết quả đạt được giai đoạn 2016 - 2020 và 2 năm đầu giai đoạn 2021 - 2025 của các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) dần giúp tỉnh An Giang 'thay da đổi thịt', tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh.
Hàng năm, TP Châu Đốc (An Giang) đón hơn 5 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch. Với lợi thế sẵn có, cùng những dự án đang được đầu tư xây dựng, Châu Đốc kỳ vọng ngành du lịch của thành phố sẽ có cơ hội bước lên tầm cao mới.
Từ khi triển khai thí điểm mô hình 'Điểm tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị cai nghiện tại cộng đồng', đến nay, tỉnh nhân rộng đến 4 xã, phường. Qua thời gian thực hiện, nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người nghiện ma túy và người sau cai nghiện ma túy được triển khai, mang lại kết quả tích cực.
Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện An Phú (tỉnh An Giang) Phùng Thế Vinh cho biết, cơn mưa giông chiều 24/5 đã làm tốc mái 45 căn nhà (42 căn nhà ở, 1 nhà bè nuôi cá, 2 nhà màng) của người dân tại các xã: Phú Hữu (8 căn), Vĩnh Lộc (28 căn), Vĩnh Hậu (2 căn), Phước Hưng (6 căn) và thị trấn Đa Phước (1 căn). Ước tổng thiệt hại khoảng 281 triệu đồng.
Dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' kỳ vọng tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang) và vùng lân cận. Qua đó, góp phần đa dạng hóa sản phẩm DL địa phương, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đất đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với quyết tâm của cả hệ thống chính trị, huyện An Phú (tỉnh An Giang) luôn quan tâm chăm lo an sinh xã hội, thực hiện thành công mô hình xây dựng khu nhà ở Đại đoàn kết, giúp người nghèo 'an cư'.
Làng bè sẽ có số lượng 165 bè, được sơn 6 màu: Đỏ, vàng, cam, lục, lam, tím.
Làng bè này có hơn 160 chiếc và được sơn 6 màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím. Khi hoàn thành, dự án sẽ phát huy vẻ đẹp và nét độc đáo của làng bè nổi Châu Đốc.
Chiều 12/5, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Lê Trung Hiếu đã khảo sát, đánh giá hiện trạng và khả năng thực hiện dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc', tại khu vực thị trấn Đa Phước (huyện An Phú, tỉnh An Giang).
An Giang đang từng bước triển khai du lịch tham quan sông nước trên các làng bè. Đây là hoạt động độc đáo phát triển trong một vài năm trở lại đây với những 'căn nhà nổi' là các bè nuôi cá tạo thành 'làng' dọc dòng sông.
Mục tiêu đầu tư công trình nhằm tạo sản phẩm đặc thù phục vụ khách du lịch và phát huy nét độc đáo của làng bè.
Những kết quả đạt được từ phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' đã góp phần quan trọng xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy lùi tiêu cực và tệ nạn xã hội, tạo môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh.
Những tháng đầu năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú (tỉnh An Giang) tiếp tục khởi sắc, nhiều chỉ tiêu đạt trên 50% của năm, tạo đà tiếp tục thực hiện thắng lợi nhiệm vụ KTXH năm 2023. Niềm vui được nhân lên, khi xã Phước Hưng đạt chuẩn nông thôn mới; thị trấn Đa Phước được thành lập.
Ngày 21/4, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện An Phú (tỉnh An Giang) tổ chức lễ công bố Nghị quyết 721/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị trấn Đa Phước. Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư đã đến dự.
Sáng nay (21/4), Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện An Phú long trọng tổ chức Lễ công bố Nghị quyết 721/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị trấn Đa Phước (huyện An Phú, tỉnh An Giang). Đây là kết quả nỗ lực không ngừng của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thị trấn Đa Phước, trong đó có sự hỗ trợ rất lớn của tỉnh và huyện An Phú.
Sáng 18/4, Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN thị trấn Đa Phước (huyện An Phú, tỉnh An Giang) tổ chức lễ khánh thành Khu nhà ở Đại đoàn kết thị trấn Đa Phước (tại khóm Phước Quản, thị trấn Đa Phước).
Với quyết tâm chính trị cao của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện An Phú (tỉnh An Giang), kinh tế - xã hội quý I/2023 đạt nhiều kết quả tích cực, đời sống nhân dân được nâng chất, giữ vững quốc phòng - an ninh.
Năm 2022, huyện An Phú (An Giang) đã nỗ lực vượt khó, tập trung thực hiện nhiều giải pháp phục hồi các hoạt động sản xuất kinh doanh; giữ vững quốc phòng - an ninh, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành 10 nghị quyết thành lập, điều chỉnh các đơn vị hành chính trên địa bàn 10 tỉnh. Đây là các nghị quyết đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại Phiên họp thứ 20.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý thành lập thị xã Tịnh Biên, các phường thuộc thị xã này và 2 thị trấn ở An Giang: Đa Phước, Hội An.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 10 tỉnh An Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Bến Tre, Bình Dương, Đắk Lắk, Quảng Nam, Thái Nguyên, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành các nghị quyết về việc thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 10 tỉnh An Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Bến Tre, Bình Dương, Đắk Lắk, Quảng Nam, Thái Nguyên, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành 10 nghị quyết thành lập, điều chỉnh các đơn vị hành chính trên địa bàn 10 tỉnh. Các nghị quyết này vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua tại Phiên họp thứ 20.
Kể từ ngày 10/4, tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 7 huyện, 2 thị xã và 2 thành phố; 156 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 110 xã, 28 phường và 18 thị trấn.
Ngày 13/02, thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 721/NQ-UBTVQH15 về việc việc thành lập thị xã Tịnh Biên, các phường thuộc thị xã Tịnh Biên, thị trấn Đa Phước thuộc huyện An Phú và thị trấn Hội An thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
Chiều 13-2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của các tỉnh An Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Bến Tre, Bình Dương, Đắk Lắk, Quảng Nam, Thái Nguyên, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nêu rõ, việc thành lập, nhập các đơn vị hành chính đô thị nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, quy hoạch, xây dựng, giao thông...