Chị Sibel là một cư dân của thành phố Bursa của Thổ Nhĩ Kỳ. Trải qua tuổi thơ hứng chịu đòn roi của cha và các anh trai, rồi cuộc sống sau khi kết hôn ở tuổi 14 vẫn chỉ là chuỗi ngày dài 'không có gì ngoài đánh đập', chị quyết định ly hôn. Bà mẹ đơn thân 43 tuổi đang nuôi dạy 3 đứa con này đã tìm lối thoát khỏi địa ngục, nhưng những vết sẹo trên thân thể cùng ký ức về những ngày tháng kinh hoàng đó là vết thương mãi mãi không lành. Câu chuyện của chị chỉ là một trong số hàng trăm triệu mảnh đời bất hạnh trên thế giới, là nạn nhân của 'bóng ma' dai dẳng mang tên bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.
Các bên tái khẳng định cam kết ủng hộ sự toàn vẹn lãnh thổ của Syria và nhất trí rằng cần phải tăng cường các nỗ lực để tạo điều kiện cho người tị nạn Syria hồi hương.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Trao quyền cho Phụ nữ và Bảo vệ Trẻ em Indonesia, bà Bintang Puspayoga, đại diện cho ASEAN, khẳng định ASEAN mong muốn tăng cường hợp tác với Liên hợp quốc (LHQ), đặc biệt nhằm đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái.
Một nhóm tay súng đã xông vào bệnh viện Syria, nơi bé gái Aya được cứu trong động đất khi còn dây rốn dính mẹ đang được điều trị.
Sau những thảm họa tự nhiên, trẻ em không nơi nương tựa rất có khả năng trở thành nạn nhân của bạo lực, lạm dụng, bao gồm nguy cơ bị lọt vào đường dây buôn người.
Sau động đất, rất nhiều trẻ em ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria trở thành trẻ mồ côi, đứng trước nguy cơ đối mặt với nhiều vấn đề như bạo lực, bóc lột, lạm dụng,...
Từ một bé gái sinh ra trong đống đổ nát cho đến một thiếu niên bị mắc kẹt, rất nhiều nạn nhân trong trận động đất ở biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Syria là trẻ em.
Theo tin từ Straitstimes, hàng nghìn người đã đề nghị được nhận nuôi bé gái sơ sinh chào đời dưới đống đổ nát của một ngôi nhà ở tây bắc Syria sau trận động đất kinh hoàng ngày 6/2 vừa qua.
Bé gái mang tên Aya chào đời dưới đống đổ nát sau trận động đất Syria, khi dây rốn còn dính mẹ. Sau hàng nghìn lời đề nghị nhận nuôi, bé Aya được ông chú đón về.
Một cậu bé 3 tuổi người Syria được lực lượng cứu hộ đưa ra khỏi đống đổ nát với chiếc chân trái bị thương phải cắt bỏ và cậu cũng chính là người duy nhất trong gia đình còn sống sót.
Mồ côi cả cha mẹ và mất toàn bộ người thân sau khi chào đời, nhiều người muốn nhận nuôi bé gái với dây rốn dính mẹ ở động đất Syria.
Giữa những tin buồn về sự mất mát, người ta vẫn rơi nước mắt hạnh phúc khi một cảnh tượng có thể miêu tả bằng từ 'kỳ diệu'.
Khi thời gian trôi qua và số người chết tiếp tục tăng sau trận động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria hôm 6/2, những câu chuyện sống sót 'thần kỳ' đã đem lại hy vọng giữa nỗi đau quá lớn.
Thời gian cứ trôi và số người chết không ngừng tăng sau trận động đất kinh hoàng ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria, những câu chuyện cảm động đã xuất hiện giữa những nỗi đau quá lớn.
Những hình ảnh đau lòng đã xuất hiện khi nhiều trẻ em trong số hàng triệu em đang mắc kẹt giữa những đống đổ nát do ảnh hưởng từ trận động đất thảm khốc ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
'Chỉ cần thêm 1 tiếng đồng hồ nữa mà chưa có ai phát hiện, bé gái sẽ chết', bác sĩ cho biết.
Một trẻ sơ sinh còn nguyên dây rốn dính với người mẹ đã chết vừa được cứu sống thần kỳ từ đống đổ nát sau trận động đất kinh hoàng ở Syria. Đứa bé là thành viên duy nhất còn sống sót trong gia đình của em.
Một bé gái sơ sinh, dây rốn vẫn nối với mẹ, đã được cứu khỏi đống đổ nát ở miền Bắc Syria. Mẹ bé gái đã qua đời sau trận động đất ngày 6/2.
Truyền thông Syria đưa tin, mẹ của bé gái đã chuyển dạ cùng thời điểm trận động đất xảy ra và bé là thành viên sống sót duy nhất của gia đình.
Sau khi tổ chức Hồi giáo cực đoan ISIS-K đánh bom sân bay Kabul hôm 26/8 làm 183 người thiệt mạng, trong đó có 13 lính Mỹ, ngày 27/8 Mỹ đã trả đũa, sử dụng UAV để phóng tên lửa tiêu diệt hai mục tiêu.
Nhân Ngày Sức khỏe Thế giới (7/4), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi các chính phủ cải thiện hiệu quả chăm sóc sức khỏe cho tất cả người dân, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang làm sâu sắc thêm tình trạng bất bình đẳng y tế và phúc lợi xã hội trong nội bộ các quốc gia và giữa các quốc gia.
Đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã đang đẩy lùi những tiến bộ về bình đẳng giới nhiều năm.
Ít nhất 6 người thiệt mạng và 29 người khác bị thương nghiêm trọng trong vụ đánh bom khủng bố tại thị trấn Afrin, phía Tây Bắc Syria vào rạng sáng hôm nay.
Ngày 20/10, Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố báo cáo 'Phụ nữ thế giới năm 2020: Xu thế và các thống kê' cho biết dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang cản trở những nỗ lực nhằm đạt được tiến bộ vốn đang hết sức khiêm tốn về bình đẳng giới trong 25 năm qua.
Reuters cho biết ít nhất 40 dân thường, trong đó có 11 trẻ em, đã thiệt mạng khi một quả bom bị kích nổ tại thị trấn Afrin miền bắc Syria hôm 28/4.
t nhất 40 thường dân đã thiệt mạng, trong đó có 11 trẻ em, khi một quả bom phát nổ ở thị trấn Afrin phía bắc Syria vào tối thứ Ba, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết và đổ lỗi cho lực lượng dân quân người Kurd Syria (YPG) gây ra vụ tấn công.
Các phiến quân được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn ở phía Bắc Aleppo một lần nữa đụng độ với nhau, dẫn đến tổn thất nặng nề cho tất cả các bên liên quan.
Với chủ đề 'Mỗi người vì sự bình đẳng' (#EachForEqual), chiến dịch 8/3 năm nay của LHQ tập trung vào từng thay đổi nhỏ mà mỗi cá nhân có thể tạo ra.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan hôm 19-10 tuyên bố sẽ nghiền nát đầu của các tay súng người Kurd nếu không mau chóng rút khỏi khu vực biên giới phía Bắc.
Đến thời điểm này, Mỹ vẫn chưa rút hết quân ở Syria.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết chiến dịch của nước này ở miền Bắc Syria là động thái ngăn chặn những mối đe dọa từ các lực lượng người Kurd.