Năm 2019, Nga và Ukraine đã ký thỏa thuận cung cấp khí đốt tự nhiên cho các nước Liên minh châu Âu (EU) thông qua hệ thống đường ống kéo dài 5 năm. Cả hai nước vẫn tiếp tục tôn trọng thỏa thuận này bất chấp hai năm căng thẳng nổ ra ở Ukraine.
Ngày 25/1, cơ quan báo chí của Chính phủ Ukraine cho biết nước này không có kế hoạch gia hạn hợp đồng trung chuyển khí đốt tự nhiên với Nga sau năm 2024.
Năm 2023, Ukraine đã nhập khẩu 4,3 tỷ m3 khí tự nhiên từ Liên minh châu Âu (EU) và Moldova, nhiều hơn gấp đôi so với lượng nhập khẩu của Ukraine trong năm 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Moldova và Ukraine sẽ tham gia dự án Hành lang khí đốt dọc (VGC) vào tháng 1/2024 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Hy Lạp đến các cơ sở lưu trữ của Ukraine.
Nhật báo Le Monde dẫn cảnh báo từ Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng khi giá dầu tăng vọt, chi phí sản xuất và vận chuyển phân bón, thực phẩm sẽ tăng theo, đe dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhiều người.
Bộ trưởng Năng lượng Ukraine ngày 11/11 khẳng định nước này sẽ có đủ nhiên liệu để vượt qua mùa Đông sắp tới, tuy nhiên không loại trừ khả năng nguồn cung bị gián đoạn do xung đột tiếp diễn.
Ukraine sẵn sàng cung cấp cho các công ty nước ngoài các cơ sở lưu trữ khí đốt dưới lòng đất với công suất lên tới 15 tỷ m3.
Ukraine đã xây dựng cơ sở lưu trữ khí đốt có công suất 14 tỉ m3 khí đốt và nước này không có kế hoạch nhập khẩu loại năng lượng này cho mùa Đông 2023/2024.
Nằm giữa các cánh đồng và rừng cây, kho chứa Bilche-Volytsko-Uherske tại Ukraine có thể dự trữ lượng khí đốt tự nhiên nhiều gấp bốn lần kho chứa lớn nhất tại Đức.
Trong phiên giao dịch ngày 25/5, giá khí đốt trên sàn giao dịch TTF ở Hà Lan đã xuống mức 25,8 euro/MWh, mức giá thấp nhất kể từ tháng 6/2021.
Bộ Năng lượng Ukraine ngày 23/5 cho biết nước này đang tiếp tục bơm khí đốt vào các cơ sở chứa ngầm để dự trữ 9,3 tỷ m3 khí đốt cho mùa rét 2023-2024.
Ngày 7/4, Bộ trưởng Năng lượng Ukraine Herman Galushchenko cho biết nước ông có triển vọng thiết lập một trung tâm lưu trữ khí đốt lớn của châu Âu trên lãnh thổ của mình.
Các chuyên gia cho rằng thời kỳ hoàng kim của toàn cầu hóa đã kết thúc, nhưng xu hướng này sẽ không mất đi mà sẽ phát triển đa dạng, dưới nhiều hình thức hơn.
Ukraine có nguy cơ phải đối mặt với mùa đông khó khăn nhất trong lịch sử hiện đại do thiếu khí đốt. Bên cạnh đó, sự ủng hộ của châu Âu đối với Kiev khó có thể duy trì trong bối cảnh châu lục này bước vào một mùa đông ảm đạm với giá lương thực tăng, nguồn năng lượng có hạn để sưởi ấm và nguy cơ nhiều quốc gia chìm trong suy thoái.
Nga sẽ cân nhắc tiếp tục chuyển khí đốt đến châu Âu qua lãnh thổ Ukraine sau khi thỏa thuận hiện tại hết hiệu lực vào năm 2024, nếu các nước châu Âu yêu cầu điều này và hệ thống trung chuyển của Ukraine vẫn hoạt động.
Chính phủ Ukraine đã thông qua kế hoạch ngừng xuất khẩu khí đốt, than đá và dầu nhiên liệu do ảnh hưởng của cuộc xung đột tại nước này.
Theo báo Tin tức Séc (novinky.cz), ngày 10/5, công ty điều hành hệ thống truyền tải khí đốt của Ukraine GTSOU tuyên bố sẽ tạm ngừng quá trình vận chuyển khí đốt của Nga đến châu Âu qua trạm Sochranovka vào sáng thứ Tư (11/5).
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết sẽ sớm khắc phục tình trạng thiếu nhiên liệu ở nước này nhưng không có giải pháp tức thời nào để bù đắp khoản thiếu hụt này.
Ủy ban châu Âu (EC) đã đặt cho mình một mục tiêu tham vọng hơn so với Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cơ quan ước tính rằng nhập khẩu khí đốt của Nga của châu Âu có thể giảm 1/3 vào cuối năm nay.
Thủ tướng Ukraine Denys Shmygal cho biết, dự trữ khí đốt của nước này vào khoảng 9,5 tỷ m3 và việc sản xuất vẫn tiếp diễn ở tất cả các cơ sở, trừ các nhà máy ở những khu vực đang xảy ra giao tranh.
Cuộc xung đột giữa Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt sâu rộng mà Mỹ và châu Âu áp đặt với Nga đã gây ra sự gián đoạn kinh tế ở bốn cấp độ: Trực tiếp, tác dụng ngược, lan tỏa và hệ thống.
Cuộc khủng hoảng liên quan tới vấn đề Ukraine leo thang đúng thời điểm kinh tế toàn cầu đang phục hồi sau đại dịch, do đó có thể gây ra 'những rủi ro đáng kể' đối với thế giới.
Diễn biến căng thẳng trong quan hệ Nga-Ukraine có thể đẩy giá cả nhiều mặt hàng lên cao hơn nữa tại thời điểm mà lạm phát đang gia tăng với tốc độ nhanh nhất hàng chục năm qua.
Căng thẳng Nga-Ukraine đẩy giá dầu tăng và đe dọa nguồn cung khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU) đã khiến các nhà lãnh đạo EU tích cực 'ngoại giao con thoi' để tìm 'lối thoát hiểm' cho an ninh năng lượng châu Âu. Tổng thống Pháp sẽ tới Nga hôm nay (7/2) và Ukraine ngày 8/2, Thủ tướng Đức sẽ công du Ukraine ngày 14/2 và tới Nga ngày 15/2 nhằm hạ nhiệt điểm nóng bất ổn tại khu vực.
Ngày 31/1, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu khí đốt tự nhiên sẽ giảm mạnh ở châu Âu và chậm lại ở châu Á năm nay do giá gas đã tăng tới mức cao kỷ lục. Ngoài ra, căng thẳng giữa Nga và phương Tây có thể tiếp tục đẩy giá năng lượng cao chót vót ở châu Âu.
Khối lượng khí đốt được vận chuyển qua lãnh thổ Ukraine giảm từ 180 triệu mét khối/ngày xuống còn dưới 100 triệu m3/ngày từ đầu năm tới nay.
Nga sẵn sàng hỗ trợ châu Âu vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay.
Ngày 22/9, Bộ trưởng Năng lượng và môi trường Tây Ban Nha Teresa Ribera cho biết một quan chức của Liên minh châu Âu (EU) đã thông báo với các bộ trưởng trong liên minh rằng cơ quan điều hành của EU đang xem xét đưa ra những lựa chọn nhằm giúp các quốc gia thành viên giải quyết vấn đề giá điện tăng cao kỷ lục.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 21/9 kêu gọi Nga cung cấp thêm khí đốt tự nhiên cho châu Âu trong bối cảnh giá năng lượng trên lục địa này tăng cao kỷ lục và một số quốc gia có thể phải đối mặt với tình trạng mất điện khi mùa Đông bắt đầu.
Giám đốc Công ty vận hành hệ thống vận chuyển khí đốt Ukraine (OGTSU), ông Serge Makogon, vừa cho biết do không có hợp đồng cung cấp khí đốt cho Ukraine, tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã bắt đầu tháo dỡ đường ống trên lãnh thổ Nga gần biên giới với Ukraine.
Nữ phát ngôn viên của Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga tuyên bố: 'Gazprom đã thanh toán 2,9 tỷ USD theo phán quyết của Tòa Trọng tài Stockholm.'
Ngày 22-12, hãng Sputnik đưa tin, tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đã đồng ý giải quyết tranh chấp từ lâu nay với Ukraine về phí quá cảnh khí đốt, để tiến tới ký kết thỏa thuận trung chuyển khí đốt mới với Ukraine.
Ngày 21/12, Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga công bố chi tiết thỏa thuận trung chuyển khí đốt mới với Ukraine và cho biết sẽ trả cho Kiev 2,9 tỷ USD để giải quyết tranh cãi pháp lý giữa hai bên.
Sau quá trình đàm phán kéo dài hàng tháng với đại diện trung gian Liên minh châu Âu và Đức, hai nước Nga và Ukraine đã nhất trí trên nguyên tắc về một hợp đồng vận chuyển khí đốt mới, qua đó tránh được kịch bản căng thẳng như hồi năm 2009. Theo kết quả này, khí đốt của Nga sẽ tiếp tục được vận chuyển qua Ukraine để tới Đức.
Báo cáo nghiên cứu EWI cho biết 'nguồn cung khí đốt cho mùa Đông được đảm bảo, dù các cuộc đàm phán về chuyển giao khí đốt từ Nga qua Ukraine đến châu Âu có thể thất bại.'
Theo Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy, thỏa thuận này là một ưu tiên đối với Ukraine và đóng vai trò quan trọng đối với an ninh năng lượng của châu Âu.
Nga sẵn sàng đàm phán về việc cung cấp khí đốt cho Ukraine với giá giảm đáng kể, cũng như đàm phán về vấn đề trung chuyển khí đốt từ Nga qua Ukraine sang châu Âu.
Quốc hội Ukraine ngày 11/7 đã chính thức phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Israel.
Trữ lượng khí đốt tại các cơ sở lưu trữ dưới lòng đất của Ukraine chỉ đạt 152 triệu mét khối, trong khi nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu hàng tháng lên tới 240 triệu mét khối.
Theo Sputnik, lãnh đạo tập đoàn vận chuyển khí đốt Ukrtransgaz của Ukraine đã ra thông báo về tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng lượng khí đốt dự trữ ở nước này.