Reuters dẫn các nguồn tin trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp của Ấn Độ cho biết, trong tháng 7/2024, nước này nhập kỷ lục 2,07 triệu thùng dầu/ngày từ Nga.
Quan chức năng lượng Ukraine cho biết nước này đã 'sẵn sàng giải quyết các vấn đề có thể gây rắc rối' một khi Slovakia kích hoạt cơ chế liên quan trong thỏa thuận liên kết của Liên minh châu Âu.
Theo Phó Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga, nước này đang đàm phán với Cuba về khả năng xây dựng một nhà máy lọc dầu ở đảo quốc Caribe này.
Điện Kremlin cho rằng việc gián đoạn vận chuyển dầu của Nga qua Ukraine là một 'cuộc khủng hoảng' đối với người mua trong khi Hungary cho biết điều này là mối đe dọa đối với nguồn cung dài hạn.
Giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng lên 86,75 USD/thùng sau khi Nga yêu cầu các công ty giảm sản lượng dầu trong quý 2/2024 để đạt mục tiêu sản xuất 9 triệu thùng/ngày (bpd) vào cuối tháng Sáu.
EIA dự kiến sản lượng dầu mỏ của OPEC+ sẽ giảm 1 triệu thùng mỗi ngày trong năm 2024, trong khi nguồn cung của các nước không phải thành viên sẽ tăng 1,4 triệu thùng/ngày, dẫn đầu là Mỹ.
Lệnh cấm xuất khẩu xăng sẽ không áp dụng đối với các nước theo các hiệp định liên Chính phủ cũng như nhiên liệu do công dân mang ra nước ngoài để sử dụng và nhiên liệu dùng để hỗ trợ nhân đạo quốc tế.
Reuters trích dẫn dữ liệu theo dõi tàu LSEG cho biết tàu Seagull chở khoảng 95.000 tấn loại dầu Sokol đã được dỡ hàng tại cảng miền Tây Mumbai ở Ấn Độ ngày 13/2.
Số liệu hải quan cho thấy thương mại giữa Trung Quốc và Nga đã vượt mức mục tiêu 200 tỷ USD mà hai nước đặt ra trong các cuộc gặp song phương vào năm ngoái, và tăng 26,3% so với năm 2022.
Tuyên bố của Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ liên minh sẽ sớm yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ hàng hải phương Tây có được cam kết từ đối tác rằng dầu mỏ của Nga được bán dưới mức trần mỗi lần bốc dỡ hàng.
Sau khi chứng kiến giá xăng tăng từ 2,67 USD/gallon (1 gallon = 3,78 lít) trong tháng Một lên 5 USD/gallon vào mùa Hè năm nay, dầu thô lại sắp khép lại năm 2023 trong vùng giảm giá.
Gói trừng phạt tập trung vào việc áp đặt các lệnh cấm nhập khẩu kim cương có nguồn gốc từ Nga, cũng như áp đặt thêm các lệnh cấm nhập khẩu và xuất khẩu đối với hàng hóa Nga.
Nga có thể tiếp tục cắt giảm thêm lượng dầu xuất khẩu trong tháng 12, khoảng 50.000 thùng mỗi ngày hoặc có thể hơn, trong bối cảnh các nước xuất khẩu dầu hàng đầu vẫn đang nỗ lực đẩy giá dầu lên.
Trong một báo cáo vừa công bố, hãng xếp hạng tín dụng Fitch Ratings nhận định Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ cùng các đối tác (OPEC+) có thể cắt giảm thêm sản lượng trong năm 2024.
Giá dầu thế giới chốt phiên 8/12 tăng, nhưng vẫn khép lại tuần qua là tuần giảm thứ bảy liên tiếp.
Thương mại dầu mỏ Nga-Ấn Độ, một trong những 'tuyến dầu mỏ' sinh lợi nhất của Nga, đang đối mặt thách thức lớn liên quan việc dùng đồng tiền nào cho thanh toán.
Phó Thủ tướng Nga nêu rõ: 'Việc bổ sung cắt giảm tự nguyện nhằm tăng cường các biện pháp mà các nước OPEC+ thực hiện để duy trì sự ổn định và cân bằng của thị trường dầu mỏ.'
Liên minh châu Âu sẽ sớm đề xuất gói trừng phạt thứ 12 với một danh sách đen mới, các lệnh cấm xuất nhập khẩu mới, siết chặt trần giá dầu và các biện pháp cứng rắn hơn.
OPEC dự báo cầu dầu thô toàn cầu sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày trong năm 2024, so với mức dự báo tăng 2,44 triệu thùng/ngày của năm 2023.
Các công ty năng lượng của Nga có thể tiếp cận một phân khúc thị trường ở các quốc gia thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với giá trị hàng năm khoảng 170 tỷ USD.
Quốc gia tiêu thụ dầu lớn thứ ba thế giới này đã giảm lượng dầu nhập khẩu từ Moskva trong tháng 8 - tháng giảm thứ ba liên tiếp, xuống 1,57 triệu thùng/ngày, giảm 24% so với tháng trước đó.
Bất chấp đà giảm phiên cuối tuần do đồng USD mạnh lên và hoạt động chốt lời của các nhà giao dịch, giá dầu thế giới vẫn ghi nhận tuần đi lên thứ ba liên tiếp.
Hạ viện Nga đã thông qua nội dung quy định giảm mức chiết khấu dầu Urals của Nga so với chuẩn dầu Brent từ 25 USD xuống còn 20 USD/thùng từ ngày 1/9.
Theo số liệu chính thức của Hải quan Trung Quốc, Trung Quốc nhập khẩu 9,71 triệu tấn dầu từ Nga trong tháng 5, tăng so với 5,4 triệu tấn hồi tháng 2/2022 và 6,3 triệu tấn vào tháng 3/2022.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 16/5 cho biết xuất khẩu dầu của Nga trong tháng 4/2023 đã tăng lên mức cao nhất kể từ khi xung đột giữa nước này với Ukraine bùng phát vào cuối tháng 2/2022, với doanh thu tăng 1,7 tỷ USD bất chấp hàng loạt lệnh trừng phạt của phương Tây.
Kết quả một cuộc nghiên cứu toàn cầu về giá trị các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên thế giới cho thấy Nga đứng đầu thế giới về giá trị trữ lượng tài nguyên thiên nhiên, ước tính vào khoảng 75 nghìn tỷ USD.
Động thái cắt giảm sản lượng bất ngờ của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã khiến giá dầu tăng. Các nhà phân tích đã chỉ ra những quốc gia sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất nếu giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng.
Trung Quốc - 'công xưởng' lớn nhất thế giới và quốc gia đông dân nhất - đã mở cửa trở lại sau ba năm, dẫn đến nhu cầu tăng mạnh và nguy cơ làm trầm trọng thêm áp lực lạm phát toàn cầu.