Sau khi xảy ra vụ nổ lò phản ứng tại nhà máy Chernobyl năm 1986, khu vực xung quanh nhà máy và thị trấn Pripyat trở thành vùng đất chết. Các nhà khoa học mới phát hiện một loài vật miễn nhiễm phóng xạ ở 'cấm địa' Chernobyl.
Ai cũng có thể mắc sai lầm và các kỹ sư cũng không ngoại lệ. Trên thực tế, một số sai sót về thiết kế hay lỗi kỹ thuật đã gây ra những hậu quả tai hại, thậm chí trở thành thảm họa lớn nhất mọi thời đại.
Sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân Chernobyl, thị trấn Pripyat (Ukraine) bị bỏ hoang suốt gần 40 năm qua, tạo nên khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo như khung cảnh trong phim ngày tận thế.
Nhờ có công cụ Google Maps, nhân loại có cơ hội được chiêm ngưỡng từ xa những địa điểm bí ẩn vốn dĩ không thể đặt chân đến.
Một số nơi trên thế giới rất khắc nghiệt, cư dân địa phương phải sống trong sự đe dọa của cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo.
Vì những nguyên nhân khác nhau mà nhiều thành phố trên thế giới trở nên âm u, hoang vắng đến rợn người và được gọi là 'thành phố ma'.
Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine cho biết binh sĩ Quân đội nước này đã tái chiếm Pripyat, 'thị trấn ma' gần nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
Hãng tin Belta dẫn lời Bộ Ngoại giao Belarus thông báo địa điểm tổ chức đàm phán giữa Nga và Ukraine đã được chuẩn bị sẵn sàng.
Mới đây, một thiết bị dùng để dọn rác thải phóng xạ vô cùng nguy hiểm trong thảm họa hạt nhân Chernobyl ở Liên Xô đã được tìm thấy.
Tuy bị bỏ lại đằng sau những tro tàn của chiến tranh, thiên nhiên và lịch sử khắc nghiệt, 20 thành phố và thị trấn bỏ hoang hấp dẫn nhất thế giới dưới đây vẫn lưu giữ hoàn toàn vẻ đẹp cổ kính như bị thời gian 'lãng quên'.
Quân đội Ukraine không có khả năng chiếm lại bán đảo Crimea từ tay Nga – Thư ký Hội đồng An ninh Quốc gia Ukraine thừa nhận.
Wittenoom ở Australia, nổi tiếng với biệt danh 'thị trấn ma', là nơi nguy hiểm tới mức nó bị giới chức địa phương xóa tên khỏi bản đồ khu vực.
Nhân 35 năm ngày xảy ra thảm họa hạt nhân Chernobyl (26/4/1986 - 26/4/2021), Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lên tiếng hối thúc cộng đồng quốc tế đoàn kết nhằm đảm bảo an toàn hạt nhân và ngăn chặn tái diễn thảm họa hạt nhân tồi tệ trong tương lai.
Khu vực cách ly Chernobyl (CEZ) tại Ukraine là bài học không bao giờ cũ dành cho toàn thế giới. Sau 35 năm vụ nổ lò phản ứng hạt nhân Chernobyl, không chỉ có thiên nhiên đang hồi sinh mạnh mẽ, mà con người cũng cho thấy hy vọng tái thiết 'thị trấn ma'.
Đã 35 năm kể từ ngày xảy ra sự cố nhà máy hạt nhân tại Chernobyl, Ukraine đang xuất hiện hình thức du lịch trên không để du khách được nhìn địa điểm gắn liền với sự kiện bi thương này.
Một nhà máy điện hạt nhân được bao quanh bởi những đống đổ nát và các tòa nhà bỏ hoang không phải là hình ảnh về một di sản thế giới được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận. Tuy nhiên, Ukraine đang cố gắng đưa Chernobyl vào danh sách bảo vệ của tổ chức này.
Thị trấn Centralia ở Mỹ từng là nơi sinh sống của hơn 1.000 người. Tuy nhiên, nơi này đã bị bỏ hoang suốt gần 60 năm qua.
Nhiều địa điểm rùng rợn trên thế giới mà con người không dám 'bén mảng' đến. Tuy nhiên chúng ta có thể tham quan nó qua Google Maps.
Động đất, sóng thần và phun trào núi lửa chắc chắn là thảm họa thiên nhiên với sức tàn phá khủng khiếp, nhưng những thảm họa do con người tạo ra có thể nguy hiểm hơn thế.
Khi sự cố và tai nạn không may xảy ra trong ngành công nghiệp, kết quả thường rất bi thảm. Hãy xem những hình ảnh về một số thảm họa công nghiệp thực sự đáng sợ đã cướp đi sinh mạng và làm bị thương nhiều người khác.
Nếu bạn đang tìm kiếm một kỳ nghỉ độc đáo, hãy khám phá những địa điểm nổi tiếng nhất thế giới trong thời đại nguyên tử này.
Có những vùng đất dù bị thiên nhiên vùi lấp hay thời gian phủ bụi mờ vẫn mang vẻ đẹp ma mị và đầy cuốn hút.
Nhiều thị trấn 'ma' trên thế giới bị bỏ hoang do sự tàn phá của thảm họa thiên nhiên hay nguồn tài nguyên cạn kiệt,...
Lần đầu tiên kể từ thảm họa Chernobyl năm 1986, một cây thông Giáng sinh đã được đặt ở quảng trường của thị trấn ma Pripyat.
Từng là một nơi nhộn nhịp, sau 30 năm bị bỏ hoang do thảm họa hạt nhân Chernobyl, thị trấn Pripyat tại Ukraina hiện hoang tàn đến rùng rợn.
Đã hơn 33 năm đã trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân - vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina vào ngày 26-4-1986, giờ đây du khách có thể khám phá nơi nguy hiểm nhất tại đây…
Có những vùng đất dù bị thiên nhiên vùi lấp hay thời gian phủ bụi mờ vẫn mang vẻ đẹp ma mị và đầy cuốn hút.
Gần đây, Chernobyl, miền Bắc Ukraine đã trở thành 'điểm nóng' về mảng 'du lịch u tối'. Đến thăm những địa điểm 'chết chóc' trải qua thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất lịch sử loài người ở nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, Ukraine cách đây 33 năm sẽ là trải nghiệm khó quên.
Ở vùng ngoại ô phía Đông thủ đô Kiev, có một di tích hùng vĩ với kiến trúc sáng tạo bậc nhất thời Liên Xô nằm lẩn khuất sau rừng thông tươi tốt của huyện Darnytsia. Từ trên cao, tòa nhà chính trông giống một chiếc đĩa bay khổng lồ trong 'Star Trek' đang hạ cánh khẩn cấp xuống giữa khu dân cư. Giống như tên gọi, 'Bến xe bus số 7' đơn giản là bến đỗ xe bus khổng lồ. Tuy nhiên, nó lại sở hữu những đường nét thiết kế kỳ lạ do ảnh hưởng bởi tư tưởng đổi mới sau năm 1970.
Một số cựu nhân viên từng làm việc tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, Ukraine đã lên tiếng chỉ trích những người làm phim Mỹ đã mô tả thảm họa hạt nhân Chernobyl một cách sai lệch trong seri phim truyền hình đang nổi đình nổi đám của Mỹ.