Ngành kinh tế Halal đã trở thành phân khúc phát triển nhanh nhất trên thế giới với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 5,2%, có lợi nhuận và sức ảnh hưởng nhất trong kinh doanh thực phẩm toàn cầu hiện nay.
Sự leo thang các biện pháp thuế của chính quyền Tổng thống Donald Trump đang gây chấn động tới ngành công nghiệp Halal thế giới trị giá hàng nghìn tỷ USD. Đây là một cú sốc không chỉ về kinh tế mà còn là bài toán niềm tin và sinh kế của hàng triệu người.
Thịt bò và thịt cừu Australia có vai trò quan trọng trong ngành du lịch thân thiện với người Hồi giáo tại Nhật Bản nhờ vào nhu cầu tăng cao đối với các sản phẩm đạt chứng nhận Halal.
Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, đây được nhận định là thị trường đầy tiềm năng cho nông sản Việt.
Mặc dù nhiều cơ hội để phát triển ngành Halal, nhưng Việt Nam đang còn thiếu một hệ sinh thái Halal đầy đủ (gồm hệ sinh thái sản xuất, dịch vụ, hạ tầng cơ sở và hỗ trợ của Nhà nước) để phát triển ngành Halal bền vững.
Trên thế giới hiện có hơn 2 tỉ người theo đạo Hồi, đây là cơ hội để sản phẩm gia cầm Việt có thể mở rộng thị trường xuất khẩu.
Bản cáo trạng đối với Thượng nghị sĩ Bob Menendez về tội tham nhũng trong việc giúp đỡ chính phủ Ai Cập đã tạo nên áp lực mới lên các nhà lập pháp Mỹ với yêu cầu dừng viện trợ quân sự cho Ai Cập.
Mỗi năm, cả nước mới có khoảng 50 doanh nghiệp được cấp chứng nhận Halal
Với quy mô thị trường rộng lớn và có tiềm năng phát triển mạnh, thực phẩm halal đang nhận được quan tâm đặc biệt từ nhiều quốc gia, trong đó có cả những nước thành viên ASEAN.
Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu đã đạt tới 7.000 tỷ USD vào năm 2022 và dự kiến tăng lên mức khoảng 10.000 tỷ USD trước năm 2028.
Sau gần 20 năm trở lại Việt Nam, Tổng thư ký Ủy ban Thể thao Quốc gia Indonesia (KONI) choáng ngợp trước sự thay đổi của nước chủ nhà đăng cai SEA Games 31.
Là quốc gia có phần lớn người dân theo đạo Hồi, vì thế một trong những vấn đề nan giải nhất khi Indonesia cử đoàn VĐV hàng trăm người sang Việt Nam dự SEA Games là thức ăn và phòng cầu nguyện. Bởi theo như họ thừa nhận, việc tìm những thứ dành riêng cho người đạo Hồi ở nước chủ nhà là khá khó khăn.
Việt Nam có nhiều lợi thế trong xuất khẩu thực phẩm sang thị trường Halal. Nhưng làm gì để chinh phục thị trường Halal lại là câu chuyện cần được doanh nghiệp chủ động nắm bắt.
Vụ bê bối thịt giả đang gây chấn động Malaysia sau khi tờ New Straits Times tiết lộ, một băng đảng đã hối lộ các quan chức hải quan để buôn lậu tất cả các loại thịt và dán nhãn là thực phẩm dành cho người Hồi giáo. Băng nhóm này đã hoạt động 40 năm nay.
Với sự gia tăng cả về dân số và thị hiếu tiêu dùng của người Hồi giáo hiện nay, sản phẩm Halal ngày càng chiếm thị phần lớn trên thị trường quốc tế và đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt đầu tư trên rất nhiều lĩnh vực.