Nuôi dê, thỏ cho thu nhập tốt

Trong những năm qua, chị Nguyễn Thị Liễu, ấp Phước Trường A, xã Mỹ Phước (Mỹ Tú) đã thực hiện mô hình nuôi dê, nuôi thỏ rất thành công, chi phí đầu tư thấp, đầu ra ổn định nên mỗi năm chị bỏ túi hàng chục triệu đồng.

Nuôi thỏ theo hướng khép kín

Với mức chi phí đầu tư thấp và tận dụng được các chế phẩm nông nghiệp, anh Hoàng Quốc Huy (33 tuổi, xã Mỹ Đức, huyện Đạ Tẻh) 'bén duyên' với nghề nuôi thỏ NewZealand trong gần 3 năm qua. Mạnh dạn đầu tư chuồng trại, nhân giống và tích lũy kinh nghiệm chăm sóc, đến nay, mô hình nuôi thỏ trở thành nguồn thu nhập chính trong gia đình.

Hải Phòng: Nuôi loài tai to dễ như ăn kẹo, tháng nào cũng xuất chuồng, nông dân khá giả

Nhận thấy sự bấp bênh về giá cả thị trường gà, lợn những năm qua, chị Nguyễn Thị Luyên (thôn Thượng Đồng, xã An Hòa, huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) đã quyết định chuyển hướng về quê nhận thầu đất làm trại nuôi thỏ lấy thịt và thỏ sinh sản...

''Đòn bẩy'' giúp nông dân vùng khó vươn lên

Nhờ thực hiện và tận dụng tốt chủ trương, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, đồng thời phát huy lợi thế của địa phương, đến nay các mô hình chăn nuôi của bà con xã Bảo Thuận, huyện Di Linh đã có bước khởi sắc; qua đó, giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên cải thiện cuộc sống.

Hành động kỳ lạ của con thỏ cái đã khiến nhiều người xem ngỡ ngàng.

Giải mã bí ẩn đằng sau loài thỏ di chuyển theo kiểu 'trồng cây chuối'

Thay vì di chuyển bằng cách nhảy bốn chân, giống thỏ quý hiếm này đi lại bằng cách 'trồng cây chuối'.

Khiếm khuyết gen khiến thỏ chạy bằng hai chân trước

Để di chuyển nhanh, một số con thỏ giơ hai chân sau lên và đi bằng bàn chân trước. Nghiên cứu mới cho thấy một gen khiếm khuyết có thể đã biến những bước nhảy của một số chú thỏ thành động tác 'trồng cây chuối' để chạy.

Loài động vật có tuổi thọ siêu ngắn chỉ sống được một ngày

Có những loài động vật chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn để hoàn thành 'sứ mệnh' của mình. Dưới đây là danh sách những loài động vật có tuổi thọ ngắn nhất.

Ngắm đàn thỏ trắng, mắt đỏ chuyên phục vụ y học tuyệt đẹp

Đàn thỏ khoảng 1.000 con ở Khánh Hòa hết sức đặc biệt không chỉ vì giống thỏ trắng, mắt đỏ tuyệt đẹp mà còn mang sứ mệnh cứu người.

Ngay khi phát hiện thấy rắn độc, thỏ mẹ lao đến và tung ra đòn 'liên hoàn cắn', giải cứu cho đàn con.

Nuôi thỏ ở vùng sâu Sơn Điền

Sơn Điền, xã vùng xa của huyện Di Linh, nơi hầu hết bà con sống bằng cây cà phê, cây lúa nên cuộc sống còn khó khăn. Một gia đình nông dân đã mạnh dạn làm chuồng, nuôi một vật nuôi còn khá xa lạ với người Sơn Điền: thỏ Newzealand.

Làm giàu từ nuôi thỏ New Zealand

Ham học hỏi, chịu khó nghiên cứu, mạnh dạn trong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, anh Tòng Văn Doa, bản Lả Lốm, xã Chiềng La (Thuận Châu) đã làm giàu từ mô hình nuôi thỏ trắng New Zealand.

Nuôi thỏ thoát nghèo

Thỏ là giống dễ nuôi, dễ thích nghi với môi trường sống, chủ yếu ăn các loại rau củ quả như rau muống, rau khoai lang, cà rốt và các loại cỏ sạch có sẵn ở quê.

Làm giàu từ mô hình nuôi thỏ New Zealand

Nuôi thỏ New Zealand là một trong những mô hình làm giàu ở xã Phương Thiện (thành phố Hà Giang), mở ra hướng phát triển kinh tế mới, đẩy nhanh công cuộc xóa đói, giảm nghèo.

Để đảm bảo cho thế hệ sau của mình có gen mạnh khỏe, những con thỏ cái có một phương pháp tuyển chọn những con đực mạnh nhất.

Thanh Hóa: Làm giàu từ mô hình nuôi thỏ

Sau khi trồng cây màu và chăn nuôi lợn không thành công, anh Nguyễn Đình Hạt quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.

Mô hình nuôi thỏ tại xã Đồng Tiến

Sau vòng luẩn quẩn 'được mùa mất giá' bởi trồng cây màu và chăn nuôi lợn, anh Nguyễn Đình Hạt (sinh năm 1976) thôn Đồng Xá 1, xã Đồng Tiến (Triệu Sơn) quyết định nuôi thỏ sinh sản và thỏ thịt, cho thu nhập từ 200 đến 250 triệu đồng mỗi năm. Đây là mô hình nuôi thỏ thương phẩm đầu tiên cho thu nhập khá tại địa phương, được nhiều người dân đến tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm.

Hướng đi của Vũ Anh Tú

Năm 2015, sau khi tìm hiểu thị trường và liên kết với một số doanh nghiệp nuôi thỏ, anh Vũ Anh Tú (trong ảnh), thôn Cây Đa, xã Thượng Ấm (Sơn Dương) chuyển hướng từ nuôi gà sang nuôi thỏ. Mô hình này hiện cho mức thu nhập từ 15 - 17 triệu đồng/tháng.

Thái Nguyên: Cụ ông nuôi thỏ thu 300 triệu đồng/năm

Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.

Người nuôi thỏ yên tâm về đầu ra

Năm 2011, ngay sau khi xã Thiện Nghiệp (TP. Phan Thiết) bắt đầu triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, nhiều mô hình nông nghiệp mới đã được bà con nông dân triển khai. Trong số này, mô hình nuôi thỏ thịt sau thời gian dài biến động hiện đã dần ổn định nhờ thị trường tiêu thụ được mở rộng.

Quảng Bình: 9x khởi nghiệp từ nuôi thỏ Newzealand

Thành công từ mô hình nuôi thỏ Newzealand, Dương Văn Tư (sinh năm 1991), ở thôn Xuân Bồ, xã Xuân Thủy (Lệ Thủy - Quảng Bình), là thanh niên đi đầu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương.

Cận cảnh thỏ nâu nhảy vũ điệu giao phối đầy bạo lực

Để đến được với nhau, những con thỏ nâu giao phối phải trải qua một nghi thức tán tỉnh đầy đau đớn và bạo lực.

Làm giàu từ nuôi thỏ

Từ mô hình nuôi giống thỏ New Zealand, gia đình chị Lò Thị Mai, ở bản Chiến, xã Chiềng San, huyện Mường La có thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng.

Cận cảnh thỏ nâu nhảy vũ điệu giao phối đầy bạo lực

Để đến được với nhau, những con thỏ nâu giao phối phải trải qua một nghi thức tán tỉnh đầy đau đớn và bạo lực.

Cận cảnh nghi thức giao phối bạo lực của thỏ nâu

Mới nhìn, rất nhiều người tưởng thỏ nâu đánh nhau ác liệt nhưng thực chất đó chính là nghi thức giao phối bạo lực của thỏ nâu.

Những khám phá cực thú vị về loài thỏ đáng yêu

Loài thỏ đáng yêu rất dễ bị say nắng và điều thú vị là chúng không biết... nôn.