Tục thờ cúng ngày Tết của đồng bào Thái mang nhiều ý nghĩa

Đồng bào Thái Tây Bắc có kho tàng văn hóa phong phú đa dạng, với các phong tục tập quán, nghi lễ được gìn giữ và lưu truyền, trong đó có tục thờ cúng trong những ngày Tết. Bà con quan niệm cả năm lo việc làm ăn, Tết là dịp quan trọng nhất để con cháu tỏ lòng thành kính tri ân đến tổ tiên, ông bà.

Đốt vàng mã cho đúng

Với quan niệm 'trần sao âm vậy', vào mỗi dịp lễ, Tết, nhiều người lại đốt vàng mã quá tay, không đúng quy định.

6 loại cây mang ý nghĩa tài lộc tốt, thích hợp chưng ban thờ Thần Tài

Đây là 6 loại cây phong thủy cần có nên để cạnh ban thờ Thần Tài trong năm 2024 để mang lại sức khỏe, may mắn và tài lộc cho gia chủ.

Điều tối kỵ khi lau dọn bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa dịp Tết Giáp Thìn

Theo phong tục tập quán của người Việt từ xưa, vào mỗi dịp cuối năm, mọi người thường lau dọn bàn thờ Thần Tài với mong muốn dọn dẹp những điều không may của năm cũ.

Ý nghĩa của việc cúng giao thừa ngoài trời

Người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian nên mỗi năm đều phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới.

Xuân về hội đình Ba Chãng

Ngày đầu năm, trên mảnh đất Yên Bình cùng với Lễ hội đình Khả Lĩnh, đình Phúc Hòa, đền Mẫu Thác Bà còn có hội đình Ba Chãng, xã Phúc An. Đây là một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Cao Lan được bảo tồn, lưu giữ qua thời gian. Lễ hội đình Ba Chãng cùng với làng nghề rọ tôm Đồng Tâm truyền thống sẽ đưa Phúc An trở thành điểm đến hấp dẫn về thiên nhiên, văn hóa.

Làm xong mâm cúng tất niên là xem như xong được một nữa phần lo Tết

Trong lúc đất trời chuyển mùa và ngoài kia phố xá đã nhộn nhịp cho sắm sanh ngày Tết thì người phụ nữ của gia đình còn có thêm nhiệm vụ quan trọng là sắm sanh cho lễ cúng tất niên. Lễ cúng tất niên có thể bắt đầu vào giữa tháng 12 trở đi.

Độc đáo Tết của người Tày ở huyện Đà Bắc

Xã Tân Pheo (Đà Bắc) là nơi sinh sống lâu đời của người dân các dân tộc: Tày, Dao, Mường… Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, phong tục độc đáo trong ngày Tết. Đối với người dân tộc Tày, giờ đây tuy cuộc sống đã có nhiều thay đổi nhưng bản sắc văn hóa và phong tục đón Tết Nguyên đán của người Tày nơi đây vẫn được gìn giữ và lưu truyền.

Kiều bào Thái Lan với nét đẹp ngày Xuân Giáp Thìn

Đúng ngày cúng ông Công, ông Táo 23 tháng Chạp, chúng tôi đến thăm gia đình bác Nguyễn Văn Hòa và vợ là bác Võ Thị Bình tại xã Bangtoei, huyện Samkhok, tỉnh Pathum Thani thuộc miền Trung của Thái Lan. Đối với nhiều kiều bào ở Thái Lan, bắt đầu ăn Tết được tính từ khi làm lễ cúng ông Công, ông Táo.

Ông Táo lên chầu trời mấy ngày mới quay lại trần gian?

Chắc hẳn rất nhiều người thắc mắc, sau khi cưỡi cá chép bay lên Trời vào ngày 23 tháng Chạp, các vị Táo quân trở lại với căn bếp gia đình vào ngày nào?

Tại sao 23 tháng chạp là ngày cúng ông Công ông Táo?

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình Việt sẽ sửa soạn mâm cơm để cúng ông Công ông Táo. Cùng đi tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của tục lệ này qua bài viết dưới đây để biết thêm về nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.

Hôm nay, Táo quân lên trời tâu chuyện thiện, ác nhân gian

PGS.TS Bùi Xuân Đính cho rằng các yếu tố như Táo quân, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo xuất hiện ở nước ta khá muộn. Thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ, thời phụ nữ có vai trò lớn trong gia đình và xã hội và cả quan hệ hôn nhân.

Ngày tiễn ông Táo về trời

Nhắc tới vai trò của ông Táo, sách Kính Táo toàn thư chép rằng: 'Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe cho người trong gia đình, theo dõi việc thiện ác của gia đình, tâu trình công tội của nhà đó'

Năm nay cúng ông Công ông Táo thời điểm nào tốt nhất?

Tùy theo điều kiện gia đình và phong tục tập quán từng địa phương mà có những nghi thức khác nhau trong lễ cúng như hoa tươi, quả tốt, xôi, gà, đèn nến, rượu, cau trầu, bánh kẹo,...

Bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 đầy đủ và chuẩn nhất

Bên cạnh việc chuẩn bị mâm lễ, bài văn khấn ông Công ông Táo là nghi thức không thể thiếu mỗi khi gia đình làm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.

Văn khấn ông Công ông Táo Tết Giáp Thìn 2024

Để lễ tiễn Táo quân diễn ra thật bài bản, bên cạnh lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm chuẩn bị bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 chuẩn.

Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay

Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.

Những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo

Việc tránh phạm những kiêng kỵ khi cúng ông Công ông Táo giúp bạn tiến hành nghi lễ tiễn Táo quân chầu trời theo cách chuẩn nhất, đúng với ý nghĩa của ngày lễ này.

Văn khấn ông Công ông Táo Tết Giáp Thìn 2024

Để lễ tiễn Táo quân diễn ra thật bài bản, bên cạnh lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm chuẩn bị bài văn khấn cúng ông Công ông Táo 2024 chuẩn.

Đặt mâm lễ cúng ông Công ông Táo ở bếp hay bàn thờ gia tiên?

Ông Táo là thần Bếp, vì vậy nhiều người thắc mắc rằng vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên bàn thờ.

Mâm cơm và lễ vật cúng ông Công ông Táo 2024

Tết ông Công ông Táo là một nghi thức văn hóa truyền thống của người Việt trải qua bao thế hệ. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

Tìm hiểu gốc rễ sự tích lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.

Mâm cúng ông Công, ông Táo đặt ở đâu?

Theo quan niệm dân gian, với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, hàng năm cứ đến ngày 23 tháng Chạp, các gia đình lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng. Tuy nhiên, nên đặt mâm cơm cúng ở đâu thì không phải ai cũng biết.

Cúng ông Công ông Táo năm 2024 thế nào cho đúng?

Cúng ông Công ông Táo là một nghi lễ truyền thống của người Việt . Tuy nhiên, thực hiện nghi lễ này thế nào cho đúng là điều không phải ai cũng biết.

Nên cúng ông Công ông Táo vào ngày nào?

23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm; vậy cúng ông Công ông Táo vào ngày nào là hợp lý nhất?

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Văn khấn cúng Rằm tháng Chạp đầy đủ và chi tiết

Bài Văn khấn cúng rằm tháng Chạp sẽ giúp bạn hoàn thành nghi lễ truyền thống trong ngày rằm cuối cùng của năm Quý Mão.

Tiệc liên hoan cuối năm: Múa hát, diễn văn nghệ trở thành áp lực lớn khiến dân văn phòng ngán ngẩm

Nhiều nhân viên văn phòng cho biết, họ gặp áp lực khi phải dành thời gian tập văn nghệ để biểu diễn trong bữa tiệc dù không muốn.

Về quê làm cỗ Tết quần quật cả 3 ngày, ăn thịt gà ngán tận cổ vẫn phải nấu

Tết đến là dịp gia đình sum vầy, mọi người được nghỉ ngơi thư giãn sau 1 năm làm việc. Nhưng từ khi lấy chồng, tôi lại sợ Tết. Tôi chỉ mong mình tìm được công việc bắt buộc phải làm ngày Tết để không phải về quê.

Văn khấn ngày Rằm tháng 12 âm lịch năm Quý Mão theo truyền thống Việt Nam

Vào ngày Rằm âm lịch, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng gia tiên, gia thần để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khỏe mạnh, bình an và may mắn... Dưới đây là bài văn khấn ngày Rằm tháng 12 năm Quý Mão 2023 đầy đủ và chi tiết để các bạn tham khảo và thực hiện khi khấn lễ.

Văn khấn Rằm tháng Chạp năm Quý Mão âm lịch theo truyền thống Việt Nam

Lễ cúng Rằm tháng 12 hay còn gọi là tháng Chạp thường được các gia đình làm trong ngày 14-15 tháng 12 âm lịch. Năm nay Rằm tháng Chạp rơi vào ngày thứ Năm (25/1/2024).

Cúng ông Công ông Táo ở đâu trong nhà?

Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng.

Văn khấn cúng rằm tháng Chạp chuẩn nhất

Các bài văn khấn cúng rằm tháng Chạp sẽ giúp bạn hoàn thành nghi lễ truyền thống đối với tổ tiên trong ngày rằm cuối cùng của năm Quý Mão.

Đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở đâu cho đúng?

Đến hẹn lại lên, cận kề ngày 23 tháng chạp, nhà nhà lại bận rộn chuẩn bị mâm cúng Táo quân, mở đầu cho chuỗi các nghi lễ truyền thống đón Tết Nguyên đán.

Món ăn trên mâm cỗ cúng năm mới của người Mường

Theo quan niệm truyền thống của người Mường tết Nguyên Đán là cái tết quan trọng nhất, lớn nhất trong năm của mỗi gia đình, được bắt đầu từ ngày 27 tháng Chạp hàng năm.

Tết Nguyên đán - Tết lớn nhất trong năm của người Mường ở Hòa Bình

Theo quan niệm truyền thống của người Mường ở Hoa Bình, Tết Nguyên Đán là cái tết quan trọng nhất, lớn nhất trong năm của mỗi gia đình, được bắt đầu từ ngày 27 tháng Chạp hằng năm.

Tết ông Công ông Táo 2024 rơi vào ngày bao nhiêu dương lịch?

Theo truyền thống hàng năm, ngày Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp hằng năm (tức ngày 23/12 Âm lịch). Vậy năm nay, Tết ông Công ông Táo rơi vào ngày nào dương lịch?

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Đặc sắc Lễ hội cầu mùa của người Dao đỏ tại tỉnh Hà Giang

Trải qua bao đời, Lễ hội cầu mùa đã trở thành bản sắc văn hóa đẹp của người Dao đỏ ở huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang). Nghi thức tâm linh này thể hiện mong muốn của bà con về một mùa vụ bội thu, con người khỏe mạnh, ấm no, tránh được thiên tai và dịch bệnh. Đây cũng là dịp để đồng bào thêm đoàn kết, gắn bó với nhau nhiều hơn.