Khu di tích đền ông Hoàng Mười những ngày trước lễ hội

Lễ giổ của ông Hoàng Mười được diễn ra 2 ngày 9-10/11/2024 (tức ngày 9-10/10 AL). Những ngày này, khu di tích đền ông Hoàng Mười đang tập trung mọi công tác chuẩn bị, để đảm bảo cho du khách về đền những ngày trước, trong và sau lễ hội.

Chùa Đông Cao (Ninh Giang) được xếp hạng di tích quốc gia từ năm 1974, xuống cấp nghiêm trọng

Di tích lịch sử cấp quốc gia chùa Đông Cao ở xã Đông Xuyên, huyện Ninh Giang (Hải Dương) đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được đầu tư tu bổ.

Tổ tiên dặn: 3 món đồ dù thân nhau tới mấy cũng đừng dùng chung kẻo rước họa

Người xưa thường nói có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Vì thế có những món đồ không nên dùng chung với người khác kẻo rước xui xẻo.

Bàn thờ nên để 3 chén hay 5 chén nước?

Khi thực hiện nghi thức thờ cũng tổ tiên, nhiều người rất băn khoăn không biết trên bàn thờ nên để 3 chén hay 5 chén nước.

Khởi công trùng tu di tích Thái Miếu ở Đại Nội Huế

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa tổ chức khởi công trùng tu di tích Thái Miếu, nơi thờ 9 chúa triều Nguyễn, với kinh phí 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương.

Tại sao ban thờ Thần Tài lại đặt ở mặt đất mà không để lên trên cao?

Việc đặt ban thần tài trong nhà, hàng quán ra sao cho đúng phong thủy cũng được nhiều người quan tâm.

Thái Nguyên: Phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lý Nam Đế

n thờ Lý Nam Đế thuộc phường Tiên Phong, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên là một di tích lịch sử quốc gia quan trọng, nằm trong Khu di tích Lý Nam Đế. Đây là những bằng chứng lịch sử, minh chứng cho tư duy chiến lược về chính trị, chủ quyền lãnh thổ, ý chí quật cường, khát vọng độc lập dân tộc của dân tộc Việt Nam và cần tiếp tục được giữ gìn, tôn tạo và phát huy giá trị.

Đến cơ ngơi hoành tráng của nhà chồng tương lai, tôi muốn hủy hôn khi nhìn vào một bức ảnh

Khi biết rõ người trong bức ảnh thờ là ai, tôi sốc nặng chỉ muốn hủy hôn với người bạn trai gia thế.

Yêu cầu chấn chỉnh sai lệch thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Bắc Ninh

Cục Di sản văn hóa (Bộ VH,TT&DL) đã có văn bản gửi Sở VH,TT&DL Bắc Ninh yêu cầu chấn chỉnh sai lệch thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.

Yên Bình tổ chức bảo tồn Lễ hội Cầu mùa

Ngày 26/10, tại sân vận động xã Yên Thành, huyện Yên Bình tổ chức bảo tồn Lễ hội Cầu Mùa (12 con giáp) của người Dao quần trắng.

Đền Thủy Lâm Động và dấu ấn tín ngưỡng thờ Mẫu tại Đồng Nai

Ngày 12-7-2024, UBND huyện Định Quán phối hợp với Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, các đơn vị liên quan tổ chức lễ công bố quyết định của UBND tỉnh và trao bằng xếp hạng cấp tỉnh di tích lịch sử đền Thủy Lâm Động (huyện Định Quán). Đây là nơi gắn liền với lịch sử phát triển vùng đất Túc Trưng - Định Quán, của đội ngũ công nhân cao su và dấu ấn đậm nét quá trình du nhập tín ngưỡng thờ Mẫu vào vùng đất Đồng Nai.

Bộ VHTT&DL yêu cầu chấn chỉnh hoạt động hầu đồng tại Bắc Ninh

Ngày 25/10, Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) có văn bản số 1175/DSVH-PVT gửi Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt: Giá trị văn hóa của 36 giá đồng (Bài 4)

Trong loạt bài phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh gồm 5 bài về Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, chúng tôi tiếp tục thông tin đến bạn đọc nội dung của bài số 4: Giá trị văn hóa của 36 giá đồng.

Bảo vệ khẩn cấp Bảo vật Quốc gia sau vụ hỏa hoạn tại chùa Phổ Quang

Ngày 23/10, sau khi tiếp nhận thông tin báo cáo về vụ hỏa hoạn tại chùa Phổ Quang (khu 4, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao) khiến nhiều pho tượng bằng đất, gỗ bị hư hại, Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTT&DL đã ban hành văn bản số 1171/DSVH-DT ngày 23/10/2024 về việc cháy tại Di tích Quốc gia Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Yêu cầu bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá ở chùa Phổ Quang

Trước thông tin về Di tích quốc gia chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) bị cháy, Cục Di sản văn hóa (thuộc Bộ VHTT&DL) đã yêu cầu chính quyền địa phương có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.

Bảo vật quốc gia tại chùa Phổ Quang bị cháy đã hư hỏng nặng

Ngay sau khi xảy ra vụ cháy gây thiệt hại nghiêm trọng tại Di tích quốc gia chùa Phổ Quang, thuộc xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Cục Di sản văn hóa đã đề nghị phối hợp có biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.

Thực hiện ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia sau vụ cháy chùa Phổ Quang

Ngày 23/10, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã có công văn số 1171/DSVH-DT gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ yêu cầu thực hiện ngay biện pháp bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.

Cháy lớn tại Di tích quốc gia chùa Phổ Quang: Bộ VH,TT&DL yêu cầu bảo vệ Bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá

Ngay sau khi có thông tin về Di tích quốc gia chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) bị cháy, Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã yêu cầu chính quyền địa phương có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám qua góc nhìn hội họa

Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chiều 22/10 đã diễn ra Lễ trao giải và khai mạc trưng bày tác phẩm cuộc thi vẽ tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám: 'Tiếng vang lịch sử'.

Ngăn chặn biến tướng trong thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu (Bài 2): GS.TS Từ Thị Loan: Những giá trị thực sự sẽ còn tồn tại lâu dài và bền vững

'Những giá trị thực sự sẽ còn tồn tại lâu dài và bền vững'- GS.TS Từ Thị Loan, nguyên Quyền Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam đã chia sẻ với Báo điện tử Tổ Quốc về những nguyên nhân, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng biến tướng, gìn giữ, phát huy giá trị của Tín ngưỡng thờ Mẫu.

Miếu Voi Phục - Lịch sử và huyền thoại

Miếu Voi Phục tọa lạc gần bờ sông Nhuệ thuộc làng Thượng Hội, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, là nơi thờ tướng quân Văn Dĩ Thành, một vị tướng tài ở thế kỷ XV. Miếu Voi Phục còn chứa đựng rất nhiều câu chuyện lịch sử và huyền thoại.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của dân tộc Việt | Di sản kể chuyện | 15/10/2024

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là sự hỗn dung tôn giáo bản địa của người Việt và một số yếu tố của tôn giáo du nhập như Đạo giáo, Phật giáo. Các Thánh Mẫu, các vị thần trong điện thần Tam phủ có nguồn gốc không chỉ của người Kinh, mà còn của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam như người Mường, Tày, Nùng, Dao... thể hiện sự giao lưu văn hóa, gắn bó mật thiết giữa các dân tộc ở Việt Nam.

Ngăn chặn biến tướng trong thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu(Bài 1): Hiểu rõ giá trị di sản, đoàn kết, thống nhất để phát huy

Thời gian gần đây, 1 bộ phận mang danh thầy đồng, cô đồng nhưng có những hành động, ứng xử thiếu chuẩn mực, gây bất bình trong cộng đồng những người thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, đồng thời gây ảnh hưởng xấu đến một tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc.

Về miền 'Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ'…

Ở Nam Định, nếu như Đền Trần tượng trưng cho tín ngưỡng thờ Cha thì Phủ Dầy gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu (Mẹ). Nếu như Đền Trần có nghi lễ khai Ấn đêm 14 tháng Giêng thì Phủ Dầy gắn liền với chợ Viềng mỗi năm chỉ họp một phiên…

Hai đồ vật để dưới bàn thờ là tài lộc vào nhà, 'gia tiên' dẫn lối, quý nhân nâng đỡ

Theo quan niệm phong thủy, bàn thờ là nơi linh thiêng, cho nên không chỉ trên bàn thờ, mà dưới bàn thờ cũng phải luôn sạch sẽ. Theo đó bạn không nên tùy tiện để các vật dụng dưới ban thờ, mà nên để 2 đồ vật sau.

Du lịch đường sông: 'Khoảng trống' đầy tiềm năngCơ hội bứt phá từ thay đổi nhận thức và tầm nhìn

Việt Nam sở hữu hệ thống sông ngòi dày đặc trải dài từ Bắc vào Nam. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch đường sông - loại hình du lịch độc đáo, hấp dẫn.

Miếu Bà xứ Trảng

Trong cộng đồng, cư dân lập miếu thờ các vị nữ thần, cầu sự che chở, bảo hộ của các Bà. Có những ngôi miếu đến nay đã hàng trăm năm tuổi, chứng kiến và mang trong mình những biến thiên của thời cuộc cùng những câu chuyện đậm tính dân gian gắn liền với sự hình thành và phát triển của vùng đất Trảng Bàng.

Ngân nga... điệu chèo

Các câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ dân gian được xem như 'hạt nhân' của phong trào văn nghệ quần chúng, thúc đẩy cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa'. Và chính hoạt động sôi nổi, tích cực của các CLB này đã góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có nghệ thuật chèo.

Bí ẩn pho tượng 700 tuổi 'độc nhất vô nhị' Việt Nam biết đứng lên ngồi xuống, làm bằng loại gỗ đặc biệt

Pho tượng bằng gỗ này được coi là pho tượng độc đáo nhất Việt Nam khi có thể chuyển động, đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, hiện đang được đặt tại 1 miếu thờ nổi tiếng ở Hải Phòng.

BPTV gợi ý 5 điểm đến thú vị tại Đồng Xoài

Đến với thành phố Đồng Xoài, những địa điểm nào ấn tượng nhất và khiến mọi người muốn tham quan đầu tiên? Điểm đến thì có rất nhiều nhưng địa chỉ tâm linh, cơ sở thờ tự là những địa chỉ mọi người lưu tâm, vì đó cũng là truyền thống tín ngưỡng lâu đời của người dân Việt Nam, là nơi đến để tâm hồn được thanh tịnh! BPTV xin gợi ý 5 điểm đến thú vị để bổ sung vào sổ tay của du khách.

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 'Nghi lễ Chầu văn của người Việt' tại Nam Định

Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, 'Nghi lễ Chầu văn của người Việt' tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng; là một trong những thành tố quan trọng của 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Trao ảnh phục dựng cho người dân Làng Nủ

Trận lũ quét kinh hoàng đã cuốn đi bức ảnh thờ và mọi kỷ vật của người dân Làng Nủ ở Lào Cai. Chia sẻ đau thương, mất mát đó, một nhóm bạn trẻ đã khởi động dự án 'Nét ảnh vượt bão', phục dựng những bức ảnh đầy đủ các thành viên trong gia đình để tặng cho những người còn lại. Đằng sau mỗi bức ảnh phục dựng là những câu chuyện nghẹn lòng.

Lễ hội Chùa Keo Hành Thiện - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) được tổ chức từ ngày 12 đến 15 tháng 9 âm lịch hàng năm, gắn liền với tín ngưỡng thờ Đức Thánh tổ Dương Không Lộ. Lễ hội với nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mỹ, đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, có sức hấp dẫn du khách thập phương.

Ông bà dạy: Dưới bàn thờ tuyệt đối không đặt 5 vật kẻo nghèo khó bủa vây, toàn điềm xui xẻo

Bạn không muốn tài lộc bay mất, nghèo khó bủa vây thì cần tránh đặt 5 vật dụng này ở dưới chân bàn thờ.

Lý do nên mua bàn ghế cũ tại Hàng thanh lý 436?

Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, nhu cầu về nội thất không chỉ dừng lại ở việc tạo dựng không gian sống đẹp mắt mà còn phải cân nhắc đến ngân sách hợp lý.

Thầy Thích Ngộ Trí Dũng: Khi thờ cúng không nên phân biệt nội, ngoại

Thầy Thích Ngộ Trí Dũng cho biết, trong kinh điển Phật giáo, không có sự phân biệt giữa 'nội' hay 'ngoại' bởi tất cả đều là người thân, đều là những người đã hy sinh vì sự phát triển của gia đình.

Giới đầu cơ bất động sản đang được hưởng lợi nhiều nhất

Thị trường bất động sản hiện nay chủ yếu là mua đi bán lại, nhà đầu cơ được hưởng lợi nhiều nhất bởi họ dễ dàng đẩy giá nhà đất để trục lợi - đó là nhận định của ông Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội.

Tín ngưỡng thờ Mẫu trước nguy cơ biến tướng: Trách nhiệm của các nghệ nhân ở đâu?

Gần đây, một sự kiện hầu đồng tại Hưng Yên đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ trong cộng đồng tín ngưỡng thờ Mẫu. Tại đây, một thanh đồng lớn tuổi đã thực hiện hành vi ngồi quay lưng về phía công đồng - nơi được xem là chốn ngự của thánh thần - và nhân danh Mẫu giáng thế để đưa ra những lời phán truyền. Hành động này được cộng đồng tín ngưỡng cho là không chỉ vi phạm nghi lễ, mà còn làm sai lệch giá trị di sản, xúc phạm nghiêm trọng đến sự linh thiêng của tín ngưỡng. Đáng ngại hơn cả là thái độ im lặng từ những nghệ nhân có mặt tại sự kiện, thậm chí có người tán thán. Điều này khiến dư luận không khỏi đặt câu hỏi về vai trò và trách nhiệm của họ trong việc bảo vệ và duy trì các giá trị tín ngưỡng.

Lập bàn thờ bố mẹ vợ trong nhà, cha bị anh em ruột từ mặt

Thương mẹ, cha tôi quyết định lập bàn thờ bố mẹ vợ trong nhà để tiện bề hương khói. Thế nhưng, việc làm của ông bị các em ruột kịch liệt phản đối, thậm chí đòi từ mặt.

Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt: Nét đặc trưng của đạo Thánh mẫu Việt Nam (Bài 3)

Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh trò chuyện với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển về nét đặc trưng của đạo Thánh mẫu Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.

Khám phá đình Đông Thành 200 tuổi giữa lòng Hà Nội

Đình Đông Thành (Hà Nội) còn được biết đến với tên gọi đình Hàng Vải, là nơi thờ Đức thánh tổ Huyền Thiên Thượng đế và có giếng nước cổ 200 năm tuổi được chạm khắc tinh tế.

Về thăm đền Đồng Cổ, nơi thờ thần Trống Đồng

Ở núi Tam Thai, đền Đồng Cổ, huyện Yên Định (Thanh Hóa) là nơi thờ thần Trống Đồng - vị thần đã giúp nhiều đời vua đánh thắng giặc ngoại xâm, bảo hộ giang sơn, xã tắc.