Hội thảo Khoa học Quốc gia - Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

Miền quê đáng sống: Hồi sinh ký ức những miền quê đáng sống

Nông thôn nước nhà vốn là nơi người nông dân tạo dựng cuộc sống đầm ấm trong tình yêu lao động; nơi lưu giữ những ký ức thân thương, giúp cân bằng cảm xúc và kết nối tình cảm qua nhiều thế hệ. Tuy vậy, giờ đây, môi trường nông thôn đã có nhiều thay đổi. Những gì mà trước đây từng hiện hữu vô cùng nhiều ở khắp mọi nơi, thì nay gần như chỉ còn trong trí nhớ. Vì thế, người ta mới hay nặng lòng hoài niệm, và vì thế mới phải cất công phục dựng, thông qua nhiều hình thức như phim ảnh, sân khấu, nhạc - họa, thi ca...

Lễ hội Cầu mưa ở Hưng Yên - Di sản đặc sắc của cư dân trồng lúa nước

Lễ hội Cầu mưa còn gọi là Lễ hội Tứ Pháp ở xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia - thể hiện ước muốn mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.

Lần đầu tiên khảo cổ di chỉ gốm Bá Thủy

Được phát hiện từ năm 1984 nhưng đến ngày 3/11/2023, di chỉ gốm Bá Thủy, xã Long Xuyên (Bình Giang, Hải Dương) mới được khai quật.

Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

Ngày 1/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hải Phòng phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học 'Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc'.

Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên

Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.

Đất học Thần Khê, châu phê thần đồng

'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng', câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.

'Vũ điệu Bách Long' - 100 tác phẩm gốm phù điêu đón xuân Giáp Thìn

100 tác phẩm độc bản thể hiện linh vật rồng bằng gốm phù điêu đang được hoàn thiện để ra mắt công chúng vào dịp Xuân Giáp Thìn.

Vì sao chùa Bối Khê được đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt?

Tọa lạc tại xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km, chùa Bối Khê có lịch sử gần 7 thế kỷ, mới được đề nghị xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Lung linh sắc màu trong đêm lễ hội về miền di sản chùa Keo

Tối 24/10, chương trình khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2023 đã được Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) tổ chức trang trọng tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo.

Tấm bia thời Mạc ở chùa Hồng Phúc, Bắc Ninh

Tấm bia 'Hồng Phúc tự hồng chung bi' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Tấm bia góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc đá vào thời Mạc còn tồn tại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Để chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) xứng tầm là di tích quốc gia đặc biệt

Chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai xứng đáng được nâng hạng lên di tích quốc gia đặc biệt bởi những giá trị độc đáo về kiến trúc nghệ thuật. Di tích cần được quan tâm, phát huy trở thành điểm du lịch tâm linh và kiến trúc tầm cỡ quốc gia.

Đề nghị xếp hạng chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 22-8, UBND huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị thông qua dự thảo hồ sơ đề nghị nâng cấp xếp hạng di tích chùa Bối Khê, xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt.

Diễn trình kiến trúc của các ngôi chùa vùng Đồng bằng Bắc bộ

Quy mô kiến trúc ngôi chùa càng ở các thời kỳ về sau càng được mở rộng hơn bởi chùa không chỉ có thờ các vị Phật, các vị Bồ Tát mà còn thờ cả các nhân vật của Đạo giáo, thờ cả Thánh, cả Mẫu,… Tất cả làm cho ngôi chùa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ mang đậm tính chất dân gian

Để Hải Phòng trở thành thành phố du lịch trọng điểm

Nằm ở trung tâm vùng Duyên hải Bắc Bộ, Hải Phòng là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ 5 loại hình giao thông gồm đường biển, đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng không được kết nối đồng bộ, thông suốt. Do đó, Hải Phòng là trung tâm du lịch biển lớn của khu vực miền Bắc và cả nước. Đây cũng là vùng đất lâu đời có bề dày truyền thống văn hóa, lễ hội, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trên tấm bản đồ phát triển du lịch của cả nước, du lịch Hải Phòng được định hướng phát triển bền vững, trở thành một trọng điểm du lịch quốc gia.

Hải Phòng khai mạc 'Chợ quê thời Mạc' lần thứ nhất năm 2023

Tại khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Từ đường họ Mạc (thôn Đại Thắng, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) đang diễn ra 'Chợ quê thời Mạc' lần thứ nhất năm 2023.

Giai thoại kỳ ảo về 3 ngôi đền trong ngõ nhỏ ở phố cổ Hà Nội

Nằm sâu trong các con ngõ nhỏ hẹp giữa phố cổ Hà Nội, 3 di tích đền Hàng Bạc, đền Vọng Tiên, đình Trung Yên (quận Hoàn Kiếm) đều mang những giai thoại kỳ ảo.

Tìm hiểu về giá trị di sản Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời nhà Mạc

Chiều 26/7, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'

Chiều nay, 26 -7- 2023, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Hải Phòng: Phục dựng Chợ quê thời Mạc, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc

Cuối tháng 7/2023 này, Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng, Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc phối hợp Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng tổ chức Chợ quê thời Mạc lần thứ I năm 2023. Chợ quê thời Mạc được hy vọng sẽ trở thành sản phẩm văn hóa du lịch tâm linh độc đáo, hấp dẫn người dân và du khách khi đến Hải Phòng và vùng đất cố đô Dương Kinh xưa.

Hải Phòng: Hơn 30 đơn vị tham gia Chợ quê thời Mạc lần thứ nhất

Chợ quê thời Mạc lần thứ nhất có sự tham gia của hơn 30 đơn vị với hơn 30 gian hàng trưng bày, giới thiệu, bày bán những sản vật nông nghiệp chất lượng.

Chợ quê thời Mạc bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống

Chợ quê thời Mạc lần thứ I tổ chức vào cuối tháng 7, trong khuôn viên Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Từ đường họ Mạc, TP Hải Phòng.

Tổ tiên truyền dạy 3 điều này tưởng phúc mà hóa họa, kẻ ngu muội mới lầm tin

Trên đời này, có những điều này, có những điềm tưởng phúc hóa họa, cổ nhân dạy chúng ta cần phải tỉnh táo, đề phòng.

Khám phá ngôi chùa cổ ở Hà Nội lưu giữ dấu ấn lịch sử đất Kinh kỳ

Chùa Bối Khê thuộc xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội là ngôi chùa cổ nổi tiếng, nơi đây lưu giữ nhiều dấu vết gỗ nguyên bản mang kiến trúc từ thời Trần, đồng thời mang nhiều giá trị nổi bật cho quá trình phát triển của Phật giáo Bắc Bộ trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến.

Chùa An Lạc - di tích độc đáo ở Tứ Kỳ

Chùa An Lạc ở cuối làng Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ vẫn được người dân trong vùng quen gọi là chùa Núi.

Kỷ niệm 505 năm ngày sinh Trạng nguyên Giáp Hải

Ngày 9/3, tại thôn Cốc, xã Dĩnh Trì, TP Bắc Giang (Bắc Giang), Hội đồng Giáp tộc Việt Nam tổ chức Kỷ niệm 505 năm Ngày sinh Trạng nguyên Giáp Hải và 5 năm Thủ tướng Chính phủ công nhận bia hộp đá Đồi Cốc là Bảo vật quốc gia.

Khai mạc lễ hội Văn miếu Mao Điền

Ngày 9/3, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền, UBND huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) đã tổ chức khai hội truyền thống Văn miếu Mao Điền Xuân Quý Mão năm 2023, với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật Nghè Nguyệt Viên hơn 400 tuổi

Nghè Nguyệt Viên xưa thuộc làng Nguyệt Viên, xã Từ Minh, tổng Từ Quang, huyện Hoằng Hóa, phủ Hà Trung, nay là làng Nguyệt Viên, xã Hoằng Quang, thành phố Thanh Hóa. Trải qua hơn 400 năm, Nghè vẫn còn lưu giữ nét kiến trúc cổ kính, độc đáo.

Kim sách cổ nhất triều Nguyễn

Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi Nguyễn Thị Hoàn có niên đại sớm nhất.

Sách vàng cổ nhất của triều Nguyễn

Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi có niên đại sớm nhất.

Kim sách cổ nhất triều Nguyễn

Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi Nguyễn Thị Hoàn có niên đại sớm nhất.

Nghẹt thở xem các đô vật tranh tài tại hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc

'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023' với sự tham dự của của 64 đô vật với những màn tranh tài hấp dẫn đến nghẹt thở.

Độc đáo hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023 vừa được khai mạc tại di tích Từ đường họ Mạc, Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

64 đô vật tranh tài đầu xuân

Tại xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) 64 đô vật cả nước đã tham dự 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023'.

Xem 2 cụ ông 80 tuổi ở Hải Phòng đấu vật khỏe như thanh niên

Màn khai mạc Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc Hải Phòng là pha biểu diễn gay cấn, đẹp mắt của 2 cụ ông 80 tuổi.

64 đô vật tranh tài tại Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023 diễn ra từ ngày 1 đến ngày 3/2 (tức 11 - 13 tháng Giêng, năm Quý Mão), thu hút 64 đô vật đến từ 13 đoàn trong cả nước tham dự, tranh tài ở 8 hạng cân.

Hải Phòng tổ chức Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần 2 năm 2023

Tại Di tích Từ đường họ Mạc Cổ Trai (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) đang diễn ra 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023' do Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc Cổ và Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng phối hợp tổ chức.

64 đô vật cả nước tham dự 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc'

Ngày 2/2, tại xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) đã tưng bừng diễn ra 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 năm 2023' với sự tham dự của đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

17 nữ đô vật tranh tài gay cấn tại làng Cổ Trai, Hải Phòng

64 đô vật đến từ 13 đoàn tại các tỉnh thành tham gia đấu vật dân tộc ở 8 hạng cân tại Từ đường họ Mạc Cổ Trai (Kiến Thụy, Hải Phòng) nhằm khơi dậy tinh thần thượng võ, khôi phục và phát huy các giá trị văn hóa dân gian.

Về Hải Phòng xem các đô vật nữ ra đòn quật đối thủ 'lấm lưng, trắng bụng'

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 2 tổ chức tại Hải Phòng có sự tham gia của 17 đô vật nữ với những màn tranh tài gây cấn ở hai hạng cân.