Gần 200 đô vật tham gia Hội vật dân tộc thời Mạc tại Hải Phòng

Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần thứ III năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 11 đến 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn, quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.

Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' hướng tới giải đấu thường niên cấp quốc gia

Sau thành công của hai lần đầu được tổ chức, Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' đang từng bước hướng tới trở thành giải đấu nằm trong hệ thống thi đấu cấp thành phố và cấp quốc gia.

Hải Phòng: Gần 200 đô vật toàn quốc sẽ tham gia 'Hội Vật dân tộc thời Mạc'

Hội thi truyền thống 'Vật dân tộc thời Mạc' và Lễ hội Chợ quê thời Mạc lần III sẽ quy tụ gần 200 đô vật toàn quốc tham gia, tranh 30 giải thưởng với giá trị giải thưởng trên 300 triệu đồng.

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc sẽ thu hút nhiều tay vật chuyên nghiệp

Ngày 20/1, Liên đoàn Vật Việt Nam, Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng và Ban quản lý Di tích Từ đường xã Ngũ Đoan (huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) đã họp báo thông tin về Hội thi truyền thống vật dân tộc thời Mạc lần thứ ba năm 2024.

Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng tổ chức Hội thi truyền thống vật dân tộc lần thứ 3

Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc và Lễ hội Chợ quê thời Mạc sẽ diễn ra vào dịp xuân mới Giáp Thìn 2024.

Lễ hội Truyền thống Vật dân tộc thời Mạc – sản phẩm văn hóa độc đáo

Ngày 20/1, Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc Cổ Trai (xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy) phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng tổ chức Khai mạc 'Hội thi truyền thống Vật dân tộc thời Mạc lần thứ 3 năm 2024'.

Chiêm ngưỡng 'Vũ điệu bách long' - 100 rồng gốm phù điêu của nghệ nhân đất Cảng

'Vũ điệu bách long' - 100 rồng gốm phù điêu là tâm huyết của nghệ nhân đất Cảng để chào xuân Giáp Thìn 2024, gửi gắm mong ước về một năm mới viên mãn, sung túc.

Sắp trình làng 100 tác phẩm gốm độc bản linh vật rồng đón xuân Giáp Thìn

Bộ tác phẩm 'Vũ điệu Bách Long' được nghệ nhân Phạm Văn Tuyên (Hải Phòng) hoàn thành trong 3 tháng. Mỗi tác phẩm đều toát lên vẻ tinh xảo qua từng đường nét, mang đậm giá trị truyền thống.

Phát lộ nhiều dấu tích quan trọng tại chùa Hàm Long, Quảng Ninh

Kết quả khai quật khảo cổ cho thấy, chùa Hàm Long là một di tích Phật giáo quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian dài .

Quảng Ninh: Phát hiện nhiều dấu tích quan trọng tại Di tích Chùa Hàm Long

Trên diện tích khai quật 100m2, nhiều dấu tích quan trọng đã phát lộ như, dấu tích nền kiến trúc gồm bó nền, nền, vật liệu gia cố nền được xây dựng dưới thời Mạc và Lê Trung Hưng.

Hồi hương cổ vật: Không để chậm chân

Nhiều cổ vật quý giá của Việt Nam đang lưu lạc ở những bảo tàng, bộ sưu tập tư nhân khắp thế giới. Sau sự kiện hồi hương bảo vật quốc gia ấn vàng triều Nguyễn cuối năm 2023, các chuyên gia cho rằng, đã tới lúc cần có chiến lược tổng thể hồi hương cổ vật.

Kết quả khai quật khảo cổ tại nhiều di tích ở Cao Bằng

Viện khảo cổ học vừa phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ tại 3 địa điểm trên địa bàn tỉnh.

Đánh giá đúng những đóng góp tích cực của Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam vừa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia: 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.

Tỉnh nào ở miền Bắc có đủ 5 loại hình giao thông?

Đây là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ cả 5 loại hình giao thông quan trọng.

Cần 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK

Giới sử học Việt Nam vừa tham gia Hội thảo khoa học quốc gia: 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' để 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK.

Làm rõ hơn vai trò nhà Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Ngày 9/12 tại TP Hải Phòng, UBND TP Hải Phòng phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam'.

Vai trò Vương triều nhà Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Hội thảo khoa học quốc gia 'Vương triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' với hơn 60 bài tham luận là những luận cứ khoa học, sử liệu tin cậy nhìn nhận khách quan, công bằng đối với sự đóng góp của Vương triều nhà Mạc trong lịch sử nước ta.

Hội thảo Khoa học Quốc gia - Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam

Sáng 9/12, tại Trung tâm Hội nghị TP, UBND TP Hải Phòng và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam.

Miền quê đáng sống: Hồi sinh ký ức những miền quê đáng sống

Nông thôn nước nhà vốn là nơi người nông dân tạo dựng cuộc sống đầm ấm trong tình yêu lao động; nơi lưu giữ những ký ức thân thương, giúp cân bằng cảm xúc và kết nối tình cảm qua nhiều thế hệ. Tuy vậy, giờ đây, môi trường nông thôn đã có nhiều thay đổi. Những gì mà trước đây từng hiện hữu vô cùng nhiều ở khắp mọi nơi, thì nay gần như chỉ còn trong trí nhớ. Vì thế, người ta mới hay nặng lòng hoài niệm, và vì thế mới phải cất công phục dựng, thông qua nhiều hình thức như phim ảnh, sân khấu, nhạc - họa, thi ca...

Lễ hội Cầu mưa ở Hưng Yên - Di sản đặc sắc của cư dân trồng lúa nước

Lễ hội Cầu mưa còn gọi là Lễ hội Tứ Pháp ở xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên - Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia - thể hiện ước muốn mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.

Lần đầu tiên khảo cổ di chỉ gốm Bá Thủy

Được phát hiện từ năm 1984 nhưng đến ngày 3/11/2023, di chỉ gốm Bá Thủy, xã Long Xuyên (Bình Giang, Hải Dương) mới được khai quật.

Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc

Ngày 1/12, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Hải Phòng phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hải Phòng tổ chức Hội thảo khoa học 'Phật giáo xứ Đông trong dòng chảy văn hóa dân tộc'.

Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên

Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Kinh thành (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), ngày 29-11, tại Bảo tàng Hà Nội, diễn ra trưng bày 'Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên'.

Đất học Thần Khê, châu phê thần đồng

'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng', câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.

'Vũ điệu Bách Long' - 100 tác phẩm gốm phù điêu đón xuân Giáp Thìn

100 tác phẩm độc bản thể hiện linh vật rồng bằng gốm phù điêu đang được hoàn thiện để ra mắt công chúng vào dịp Xuân Giáp Thìn.

Vì sao chùa Bối Khê được đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt?

Tọa lạc tại xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km, chùa Bối Khê có lịch sử gần 7 thế kỷ, mới được đề nghị xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Lung linh sắc màu trong đêm lễ hội về miền di sản chùa Keo

Tối 24/10, chương trình khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2023 đã được Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) tổ chức trang trọng tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo.

Tấm bia thời Mạc ở chùa Hồng Phúc, Bắc Ninh

Tấm bia 'Hồng Phúc tự hồng chung bi' chứa đựng giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học và mỹ thuật. Tấm bia góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc đá vào thời Mạc còn tồn tại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Để chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) xứng tầm là di tích quốc gia đặc biệt

Chùa Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai xứng đáng được nâng hạng lên di tích quốc gia đặc biệt bởi những giá trị độc đáo về kiến trúc nghệ thuật. Di tích cần được quan tâm, phát huy trở thành điểm du lịch tâm linh và kiến trúc tầm cỡ quốc gia.

Đề nghị xếp hạng chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 22-8, UBND huyện Thanh Oai phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị thông qua dự thảo hồ sơ đề nghị nâng cấp xếp hạng di tích chùa Bối Khê, xã Tam Hưng (huyện Thanh Oai) là di tích quốc gia đặc biệt.

Diễn trình kiến trúc của các ngôi chùa vùng Đồng bằng Bắc bộ

Quy mô kiến trúc ngôi chùa càng ở các thời kỳ về sau càng được mở rộng hơn bởi chùa không chỉ có thờ các vị Phật, các vị Bồ Tát mà còn thờ cả các nhân vật của Đạo giáo, thờ cả Thánh, cả Mẫu,… Tất cả làm cho ngôi chùa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ mang đậm tính chất dân gian

Để Hải Phòng trở thành thành phố du lịch trọng điểm

Nằm ở trung tâm vùng Duyên hải Bắc Bộ, Hải Phòng là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ 5 loại hình giao thông gồm đường biển, đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng không được kết nối đồng bộ, thông suốt. Do đó, Hải Phòng là trung tâm du lịch biển lớn của khu vực miền Bắc và cả nước. Đây cũng là vùng đất lâu đời có bề dày truyền thống văn hóa, lễ hội, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trên tấm bản đồ phát triển du lịch của cả nước, du lịch Hải Phòng được định hướng phát triển bền vững, trở thành một trọng điểm du lịch quốc gia.

Hải Phòng khai mạc 'Chợ quê thời Mạc' lần thứ nhất năm 2023

Tại khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Từ đường họ Mạc (thôn Đại Thắng, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng) đang diễn ra 'Chợ quê thời Mạc' lần thứ nhất năm 2023.

Giai thoại kỳ ảo về 3 ngôi đền trong ngõ nhỏ ở phố cổ Hà Nội

Nằm sâu trong các con ngõ nhỏ hẹp giữa phố cổ Hà Nội, 3 di tích đền Hàng Bạc, đền Vọng Tiên, đình Trung Yên (quận Hoàn Kiếm) đều mang những giai thoại kỳ ảo.

Tìm hiểu về giá trị di sản Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời nhà Mạc

Chiều 26/7, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'

Chiều nay, 26 -7- 2023, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Hải Phòng: Phục dựng Chợ quê thời Mạc, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc

Cuối tháng 7/2023 này, Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng, Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc phối hợp Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng tổ chức Chợ quê thời Mạc lần thứ I năm 2023. Chợ quê thời Mạc được hy vọng sẽ trở thành sản phẩm văn hóa du lịch tâm linh độc đáo, hấp dẫn người dân và du khách khi đến Hải Phòng và vùng đất cố đô Dương Kinh xưa.

Hải Phòng: Hơn 30 đơn vị tham gia Chợ quê thời Mạc lần thứ nhất

Chợ quê thời Mạc lần thứ nhất có sự tham gia của hơn 30 đơn vị với hơn 30 gian hàng trưng bày, giới thiệu, bày bán những sản vật nông nghiệp chất lượng.

Chợ quê thời Mạc bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống

Chợ quê thời Mạc lần thứ I tổ chức vào cuối tháng 7, trong khuôn viên Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Từ đường họ Mạc, TP Hải Phòng.