Trên phố Lò Rèn, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, những năm qua, lò rèn của ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) ở số nhà 26 vẫn đỏ lửa cả ngày đêm.
Chính quyền địa phương và người dân tộc Mông xã Mường Phăng đang nỗ lực gìn giữ nghề rèn để xây dựng thành một sản phẩm du lịch văn hóa.
Lọng Háy (Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) hiện là bản của người Mông sinh sống. Ở nơi đây, một số gia đình vẫn duy trì nghề rèn nông cụ truyền thống.
Kiếm Samurai ngày nay không chỉ là vật phẩm sưu tầm của giới siêu giàu mà còn là biểu tượng của nghệ thuật rèn kiếm truyền thống Nhật Bản. Những thanh kiếm quý hiếm, sắc bén này được các nghệ nhân tạo ra và có giá cực 'đắt đỏ'.
Với người dân làng Minh Khánh (xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi), làm rèn tuy vất vả nặng nhọc, nhưng họ vẫn kiên trì bám nghề, không chỉ vì mưu sinh mà còn gìn giữ nghề truyền thống của cha ông.
Mãi sau này tôi mới biết, sau 1954 thầy Ngãi vượt tuyến, bơi qua sông Bến Hải ra Bắc. Anh con trai miền Nam tị nạn chính trị kiểu ấy, được nhận vào học đại học tổng hợp Hà Nội khóa một, khóa hai gì đó, khóa học của những sinh viên bây giờ đang rất nổi tiếng, đang là những giáo sư đầu ngành.
Làng rèn Minh Khánh, xã Tịnh Minh (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) có hơn trăm lao động làm nghề, nhiều người trong số đó là thế hệ thứ 4 nối tiếp với nghề.
Trải qua hơn 3 thế kỷ, đến nay làng rèn Minh Khánh (xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn liên tục đỏ lửa, tiếng búa chan chát, tiếng mài, tiếng dập… vang lên liên hồi. Những người thợ ở làng rèn vẫn miệt mài từ sáng sớm đến đêm muộn bên lò than rực lửa.
Ngày 3 - 4/4 (tức 25 - 26/2 âm lịch) diễn ra Lễ hội Thanh Minh xã Phúc Sen (Quảng Hòa), thu hút đông đảo người dân các xã trong huyện và du khách tham gia trẩy hội.
Hồi trước, cư dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường uống nước lá vối. Đây là thứ lá rất dễ trồng ở vườn nhà, nước vàng xanh có mùi tinh dầu thơm thoang thoảng.
Ngày nay, máy móc sản xuất ra những nông cụ nhiều hơn, đồng nghĩa với việc nghề rèn thủ công truyền thống ở cộng đồng dân cư đang dần mai một. Để lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mình, những người thợ rèn thủ công người đồng bào Pa Cô (Quảng Trị) ngày nay vẫn cùng nhau giữ lửa để giữ nghề.
Vào năm 1983-1984, các chuyên gia đã tìm được hàng trăm cổ vật liên quan đến di tích Giảng Võ trường dưới lòng hồ Ngọc Khánh ở Hà Nội. Trong số này, có nhiều hiện vật 'lạ', không có chuyên môn thì không thể biết là vật gì...
Đồng hồ 1505 được cho đồng hồ cổ nhất thế giới còn hoạt động. Nó có hình quả cầu nhỏ bằng đồng mạ vàng và là sự kết hợp giữa kỹ thuật của Đức và bản sắc phương Đông.
Khi những đồng xu của du khách rơi xuống Đài phun nước Trevi nổi tiếng của Rome (Ý) mang theo những lời ước nguyện về tình yêu và sức khỏe, nhiều người cũng biết rằng chúng sẽ trở thành những món đồ từ thiện thiết thực.
Những đồng xu được du khách ném xuống đài phun nước Trevi ở Rome, Italy hàng trăm năm nay được dùng vào việc ý nghĩa.
Trong khi Wolverine được biết đến như một vũ khí sống thì nhiều dị nhân khác đã tìm được cho mình 'bạn đồng hành' đầy uy lực để dùng trong các trận chiến.
Khoa học phát triển, sản phẩm công nghệ được tạo ra với giá thành rẻ đã 'đánh gục' nhiều ngành nghề truyền thống. Song ở Quảng Ngãi có một làng nghề rèn hơn 300 năm tuổi vẫn tồn tại nhờ bí quyết riêng cha ông truyền lại.
Móng ngựa sắt, một trang bị tưởng chừng như không dễ thấy nhưng lại vô cùng quan trọng, đóng một vai trò quan trọng trong việc đi lại và bảo vệ ngựa.
Chính quyền và người dân phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) tổ chức lễ tế Đức Thánh tổ nghề rèn nhằm giáo dục con cháu nhớ đến người đã có công truyền dạy, phát triển nghề rèn, đúc truyền thống.
Em đã khóc và nhớ về anh, nhớ về sự bội ước của mình, nhớ về lời mắng nhiếc của người khác...
Trải qua hơn 300 năm, nghề rèn Tịnh Minh được nối tiếp từ đời này sang đời khác. Nơi này, tiếng đập búa đã trở thành âm thanh không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của nhiều thế hệ.
Phát hiện xưởng rèn niên đại 2.700 năm tại Oxford đã giúp các nhà khảo cổ có cái nhìn chi tiết hơn về nghề rèn cũng như người thợ rèn vào thời đại đồ sắt.
Trên những con sông miền Tây, không khó để bắt gặp hình ảnh độc đáo của những chiếc ghe lò rèn di động.
Ngoài ngựa Xích Thổ, 'võ thánh' Quan Vũ nổi tiếng với một binh khí luôn mang theo bên người là Thanh Long Yển Nguyệt Đao. Vũ khí này gắn với giai thoại ly kỳ.
Người Pa Kô ở miền Tây Quảng Trị không nhớ rõ nghề rèn có từ bao giờ, chỉ biết rằng, hàng trăm năm trước, khi có nông cụ sản xuất bằng sắt xuất hiện họ đã gắn bó với nghề này. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, dù cuộc sống ngày nay sản xuất phần lớn dựa vào máy móc, thiết bị hiện đại nhưng người Pa Kô vẫn cần mẫn giữ lấy nghề rèn thủ công, bảo tồn những giá trị văn hóa.
Từ sáng sớm đến đêm khuya, những tiếng búa vẫn liên tục vang lên qua nhiều đời tại làng rèn Tịnh Minh, nơi sản xuất ra các sản phẩm nông cụ, dao, kéo phục vụ đời sống người dân nhiều tỉnh thành miền Trung- Tây nguyên.
Những ngày cuối năm, thợ làng rèn Trung Lương ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) tất bật chạy đua với thời gian để cho ra lò các sản phẩm phục vụ tết Nguyên đán.
Tham vọng giúp con người ta tiến lên phía trước, người không có ước mong thì khó mà tiến bộ. Ngược lại, mong cầu những điều vượt quá khả năng khiến người ta hoài nghi về bản thân.
Một chiếc găng tay bọc thép độc đáo có từ thế kỷ 14 được bảo quản tốt vừa được phát hiện tại Lâu đài Kyburg ở Pfäffikon, Thụy Sĩ.
Nghề khai thác quặng và kỹ thuật rèn phát triển khiến binh khí mang tính sát thương cao hơn. Vì vậy, những cuộc chiến ngày càng tàn khốc.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, những người thợ ở làng rèn Tiến Lộc (Thanh Hóa) đang chạy đua với thời gian để cho ra lò các sản phẩm phục vụ khách hàng.
Những ngày cận Tết Nguyên đán, người làng rèn Trung Lương (Hà Tĩnh) phải dậy từ sáng sớm, thức đến tối muộn để làm ra các sản phẩm kim khí như dao, rựa, cuốc... phục vụ khách hàng. Làng quê có truyền thống nghề rèn này hiện đã trải qua hàng trăm năm tuổi.
Hàng trăm lò rèn ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Uyên, Cao Bằng) đang đỏ lửa ngày đêm, hối hả sản xuất để đón Tết Giáp Thìn 2024.
Âu Dã Tử là một trong những nghệ nhân rèn kiếm lừng danh lịch sử Trung Quốc. Ông có một số 'bí kíp vàng' để rèn nên những thanh bảo kiếm sắc bén, có độ sát thương cao.
Ông Nguyễn Văn Bài, trú tại xã đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) đã có tới 40 năm làm nghề rèn ngư cụ bắt sá sùng. Tuy vất vả nhưng ông là một trong số ít những người hiếm còn bám trụ với nghề này.
Kiếm Nhật từ xưa đến nay có một truyền thống lâu đời và nó được xem như bảo vật, là biểu trưng của hoàng gia và được thờ tại đền ở Ise gần hoàng cung cũ của cựu đô Nara. Đây cũng là những linh vật trong đạo Shinto, dùng để sử dụng trong tác chiến, ngoài ra còn là tác phẩm nghệ thuật công phu đậm tính thẩm mỹ và hồn của Nhật Bản.
Không chỉ có các món ẩm thực lâu đời, Sakai (Osaka, Nhật Bản) còn nổi tiếng với nghề sản xuất dao kéo vô cùng tinh xảo, với những loại dao làm bếp được các đầu bếp chuyên nghiệp trên khắp thế giới sử dụng.
Thành Cát Tư Hãn mở rộng đế chế Mông Cổ thông qua hàng loạt cuộc chinh phạt thành công. Mỗi khi đánh bại kẻ thù, Thành Cát Tư Hãn có được niềm vui lớn nhất là lấy đi tất cả mọi thứ của họ.
Trải qua nhiều đời 'cha truyền con nối', Làng rèn Hòe Thị vẫn giữ được nghề rèn truyền thống của mình, sáng tạo ra những sản phẩm có ích trong đời sống.
Mùa 4 của 'Thanh Gươm Diệt Quỷ' được xem là khoảng lặng trước cơn bão lớn, nhưng không vì thế mà những gì diễn ra trong mùa này kém hấp dẫn.
Những ngày đầu tháng 12, chúng tôi tìm về thôn Phú Đa, xã Quế Châu, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam để tìm hiểu về nghề lò rèn thủ công ở nơi đây.