ĐBP - Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang trên địa bàn tỉnh Điện Biên được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2021, thuộc loại hình tri thức dân gian. Tuy nhiên bên cạnh niềm tự hào này là nỗi lo mai một khi hiện nay không còn mấy người mặn mà với nghề làm giày thêu thủ công truyền thống. Đặc biệt, trong dòng chảy hội nhập, nghề làm giày thêu của dân tộc Xạ Phang ngày càng có sự giao thoa mạnh mẽ và bị tác động không nhỏ bởi những sản phẩm công nghiệp.
Các sản phẩm thêu tay Madeira là một trong những mặt hàng cao cấp nhất ở châu Âu và được sản xuất hoàn toàn thủ công.
Men theo Quốc lộ 1A cũ, chúng tôi tìm về làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Kinhtedothi – Hội chợ việc làm cho thanh niên khuyết tật có 1.107 chỉ tiêu, trong đó 889 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh lao động là người khuyết tật (NKT), với mức lương thỏa đáng.
Bằng việc đưa hội họa vào tranh thêu, nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng cùng chồng là họa sĩ đã sáng tạo nên một phương pháp mới lạ, độc đáo. Để có được sự thể nghiệm thành công này, nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng đã mất hàng năm trời mày mò, cải tiến và chấp nhận bỏ đi hàng trăm bức tranh thêu tay tỉ mỉ.
Những ngày này, trên khắp các nẻo đường, tuyến phố trên cả nước những lá cờ tổ quốc đang tung bay để chào đón ngày Quốc Khánh 2/9. Để có thể làm ra mỗi lá cờ tổ quốc những người thợ đã ngày đêm cần mẫn bằng đôi bàn tay khéo léo cho ra những sản phẩm đẹp nhất, chính xác nhất. Một trong những ngôi làng đã gần 80 năm gắn bó và giữ hồn cho những lá cờ tổ quốc mà chúng tôi muốn nói đến đó là Từ Vân.
Ngày 5/8, Sở Công thương phối hợp với Công ty TNHH thêu ren Mặt trời xanh tổ chức khai mạc lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho các thợ thêu thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh.
Các chỉ tiêu tuyển dụng tập trung chủ yếu ở nghề may, thủ công mỹ nghệ, nhân viên kinh doanh, thợ may công nghiệp với mức lương từ 5 đến trên 10 triệu đồng...
Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật, các doanh nghiệp tuyển sinh, tuyển dụng hơn 1.000 chỉ tiêu, mức lương từ 5-10 triệu đồng/tháng.
Ngày 14/4, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và Hội người khuyết tật TP Hà Nội tổ chức phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật. Phiên giao dịch việc làm thu hút 34 doanh nghiệp với 1.022 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật vào ngày 14/4.
Tại Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật, các DN tuyển sinh, tuyển dụng 1.022 chỉ tiêu, đa dạng ngành nghề, mức lương từ 5 - trên 10 triệu đồng/tháng, là cơ hội để nhiều lao động tìm được việc làm phù hợp.
So với phần một, cách thiết kế ở mùa hai chứa đựng nhiều thông điệp đằng sau, gắn liền với hoàn cảnh từng nhân vật.
Người ta sống lâu để được vui hưởng cảnh con cháu đề huề, gia đình sung túc, còn mẹ tôi sống lâu chỉ để phục vụ tôi được nhiều hơn, để tôi có một chỗ dựa an toàn cả về vật chất lẫn tinh thần.
Ghé thăm đình Tú Thị, người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu về giá trị nghề thêu truyền thống qua các hình ảnh, tư liệu lịch sử, cùng các tác phẩm thêu.
Đứng trước cờ Tổ quốc, bất kỳ ai cũng cảm nhận được sự thiêng liêng của hồn thiêng sông núi. Giây phút chào cờ cũng là những giây phút nghiêm trang nhất. Với tâm niệm ấy, mỗi nghệ nhân tại làng nghề Từ Vân (xã Lê Lợi, huyện Thường Tín, Hà Nội) chuyên làm cờ Tổ quốc luôn đặt hết lòng mình trong từng đường kim, mũi chỉ.
Nghề thêu có ở nhiều nơi nhưng để đạt đến trình độ tinh xảo, điêu luyện thì không thể không nhắc đến làng nghề thêu Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) - 'cái nôi' của nghề thêu truyền thống.
Ngày 11/11, tại Sa Pa, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội thi hội viên nông dân Lào Cai thêu thổ cẩm đẹp.
Trải qua hàng trăm năm lịch sử, ngày nay, người dân làng thêu Đông Cứu (thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn gìn giữ lối thêu phục chế long bào để làng nghề không bị mai một.