Chiếc áo dài Non sông gấm vóc với chiều dài 178m, nặng khoảng 200kg được thực hiện trong thời gian gần 2 tháng do 20 thợ thêu, thợ may...
Hai kỷ lục Guinness vừa được xác nhận là áo dài nhất Việt Nam với chiều dài 178m và cung đường trình diễn dài nhất Việt Nam.
Trong ngày 22/4, Phú Thọ đã có 3 xác lập kỷ lục Guinness Việt Nam liên quan đến áo dài
Tối 22/4, tại công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ phối hợp với Công ty Phuonglly Media tổ chức trình diễn bộ sưu tập áo dài và xác lập các kỷ lục Guinness Việt Nam dành cho áo dài 'Non sông gấm vóc'.
Chiếc áo dài 'Non sông gấm vóc' của nhà thiết kế Phương Hồ có tà áo dài 178m, nặng gần 200kg, khắc họa 30 danh lam thắng cảnh tiêu biểu bằng nhiều chất liệu như vải tafta, voal, gấm, lụa, đá phalê.
Trong khuôn khổ Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2023, tối qua (22/4) tại công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ diễn ra chương trình trình diễn bộ sưu tập áo dài và xác lập các kỷ lục Guinness Việt Nam dành cho áo dài 'Non sông gấm vóc'.
Trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2023, tối 22/4, UBND thành phố Việt Trì (Phú Thọ) phối hợp với Công ty Phuonglly Media tổ chức trình diễn bộ sưu tập áo dài và xác lập các kỷ lục Guinness Việt Nam cho 3 kỷ lục đầu tiên tại thành phố Việt Trì gồm: chiếc áo dài 'Non sông gấm vóc' dài nhất Việt Nam; Chinh phục cung đường runway dài nhất Việt Nam và xác lập kỷ lục về sự kiện có số người mặc áo dài tham dự đông nhất Việt Nam.
Ngày 16-4, Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật (NKT) Việt Nam phối hợp với các đơn vị tổ chức chương trình chào mừng ngày NKT Việt Nam (18-4). Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Việt Nam hiện có trên 7 triệu NKT, trong đó NKT nặng và đặc biệt nặng chiếm khoảng 28,9%.
Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật vừa được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức đã tạo điều kiện, cơ hội cho người lao động khuyết tật tiếp cận thị trường việc làm, giúp họ tự tin, chủ động tìm kiếm việc làm, học nghề để có thể tham gia vào thị trường lao động.
Huyện Tứ Kỳ đang xây dựng điểm du lịch làng nghề thêu ren truyền thống xã Hưng Đạo. Đây là một phần trong Đề án 'Xây dựng và phát triển du lịch huyện Tứ Kỳ giai đoạn 2021-2025'.
Những bộ y phục cung đình của vua hoàng hậu, thái tử, công chúa... được các nghệ nhân 'hồi sinh'. Sự say mê kết hợp với bàn tay tài hoa và tâm đức của các nghệ nhân đã tạo nên thành quả quý giá, góp phần giữ gìn di sản văn hóa Việt.
Hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình hay những cảnh sinh hoạt của người dân làng quê Việt được các nghệ nhân làng Xuân Nẻo, xã Hưng Đạo (Tứ Kỳ, Hải Dương) khéo léo thêu thành những bức tranh tinh xảo, sống động.
Những ngày đầu xuân, người thợ thêu ở xã Thắng Lợi (Thường Tín, Hà Nội) lại miệt mài bên khung thêu để làm ra những sản phẩm có chất lượng.
ĐBP - Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang trên địa bàn tỉnh Điện Biên được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2021, thuộc loại hình tri thức dân gian. Tuy nhiên bên cạnh niềm tự hào này là nỗi lo mai một khi hiện nay không còn mấy người mặn mà với nghề làm giày thêu thủ công truyền thống. Đặc biệt, trong dòng chảy hội nhập, nghề làm giày thêu của dân tộc Xạ Phang ngày càng có sự giao thoa mạnh mẽ và bị tác động không nhỏ bởi những sản phẩm công nghiệp.
Các sản phẩm thêu tay Madeira là một trong những mặt hàng cao cấp nhất ở châu Âu và được sản xuất hoàn toàn thủ công.
Men theo Quốc lộ 1A cũ, chúng tôi tìm về làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Kinhtedothi – Hội chợ việc làm cho thanh niên khuyết tật có 1.107 chỉ tiêu, trong đó 889 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh lao động là người khuyết tật (NKT), với mức lương thỏa đáng.
Bằng việc đưa hội họa vào tranh thêu, nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng cùng chồng là họa sĩ đã sáng tạo nên một phương pháp mới lạ, độc đáo. Để có được sự thể nghiệm thành công này, nghệ nhân Nguyễn Thị Hằng đã mất hàng năm trời mày mò, cải tiến và chấp nhận bỏ đi hàng trăm bức tranh thêu tay tỉ mỉ.
Những ngày này, trên khắp các nẻo đường, tuyến phố trên cả nước những lá cờ tổ quốc đang tung bay để chào đón ngày Quốc Khánh 2/9. Để có thể làm ra mỗi lá cờ tổ quốc những người thợ đã ngày đêm cần mẫn bằng đôi bàn tay khéo léo cho ra những sản phẩm đẹp nhất, chính xác nhất. Một trong những ngôi làng đã gần 80 năm gắn bó và giữ hồn cho những lá cờ tổ quốc mà chúng tôi muốn nói đến đó là Từ Vân.
Ngày 5/8, Sở Công thương phối hợp với Công ty TNHH thêu ren Mặt trời xanh tổ chức khai mạc lớp đào tạo nâng cao tay nghề cho các thợ thêu thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh.
Các chỉ tiêu tuyển dụng tập trung chủ yếu ở nghề may, thủ công mỹ nghệ, nhân viên kinh doanh, thợ may công nghiệp với mức lương từ 5 đến trên 10 triệu đồng...
Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật, các doanh nghiệp tuyển sinh, tuyển dụng hơn 1.000 chỉ tiêu, mức lương từ 5-10 triệu đồng/tháng.
Ngày 14/4, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và Hội người khuyết tật TP Hà Nội tổ chức phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật. Phiên giao dịch việc làm thu hút 34 doanh nghiệp với 1.022 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội và Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật vào ngày 14/4.
Tại Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật, các DN tuyển sinh, tuyển dụng 1.022 chỉ tiêu, đa dạng ngành nghề, mức lương từ 5 - trên 10 triệu đồng/tháng, là cơ hội để nhiều lao động tìm được việc làm phù hợp.
So với phần một, cách thiết kế ở mùa hai chứa đựng nhiều thông điệp đằng sau, gắn liền với hoàn cảnh từng nhân vật.