Bệnh nhân phải nhập viện quân đội 108 cấp cứu sau khi ăn dưa lê bỏ tủ lạnh.
Kỉnhtedothi - Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội cho biết, gần đây, tại khoa Bệnh lây đường tiêu hóa, Viện Lâm sàng các Bệnh truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận các ca bệnh với chẩn đoán nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn.
Khoảng 2 tiếng đồng hồ sau khi ăn một quả dưa lê đã cắt và để trong tủ lạnh từ tối hôm trước, bệnh nhân bắt đầu buồn nôn, nôn ra dịch dạ dày có lẫn thức ăn kèm theo đau bụng âm ỉ quanh rốn, đi ngoài phân lỏng, rối loạn tiểu tiện và phải nhập viện cấp cứu.
Chiều 23-6, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đưa ra cảnh báo về tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn trong mùa hè nắng nóng.
Tìm kiếm từ khóa thải độc sẽ cho ra rất nhiều kết quả và nhiều phương pháp thải độc khác nhau. Tuy nhiên, các bác sĩ cảnh báo phương pháp thụt rửa đại tràng có thể gây những hậu quả nặng nề với sức khỏe, đã có trường hợp viêm nhiễm, nứt và thủng đại tràng…
Con tôi thường xuyên táo bón, gần đây cơ thể xanh xao, hay nôn trớ. Xin hỏi bác sĩ đây có phải biểu hiện của bệnh lý tiêu hóa không?
Có chế độ ăn uống đầy đủ hàng ngày để đảm bảo nguồn kali cung cấp cho cơ thể. Kali có nhiều trong chuối, cam, rau xanh, khoai lang, cà tím.
Thời gian gần đây, trên các mạng xã hội (MXH) nổi lên hiện tượng truyền dịch, thụt tháo đại tràng bằng cà phê để giải độc tố, giúp thanh lọc cơ thể. Nhiều người đã chi tiền triệu để mua sản phẩm (SP) về thực hiện, tuy nhiên trào lưu này đang được các chuyên gia y tế (YT) khuyến cáo nên thận trọng vì không có căn cứ khoa học.
Nếu không có bệnh, việc súc rửa đại tràng sẽ phá vỡ sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột con người.
Vài năm trở lại đây, phương pháp thải độc bằng cà phê hữu cơ được khá nhiều người quan tâm và thực hiện. Theo những lời quảng cáo, cách này có thể khiến người sử dụng tăng cường miễn dịch, thậm chí là chống ung thư.
Có chế độ ăn uống đầy đủ hàng ngày để đảm bảo nguồn kali cung cấp cho cơ thể. Kali có nhiều trong chuối, cam, rau xanh, khoai lang, cà tím.
Mới đây, một bệnh nhân được đưa đi cấp cứu trong tình trạng thủng trực tràng. Điều đáng nói, nguyên nhân lại do bệnh nhân này tự dùng vòi xịt xịt trực tiếp vào hậu môn.
Bệnh nhân được đưa đi cấp cứu trong tình trạng thủng trực tràng, tiên lượng nặng do dùng vòi xịt trực tiếp vào hậu môn.
Bệnh nhân được gia đình đưa vào bệnh viện khám, kiểm tra bụng với chẩn đoán thủng trực tràng do dùng vòi xịt nhà vệ sinh để thụt tháo hậu môn.
Cụ ông 90 tuổi ở TP Vũng Tàu gặp khó khăn khi đi vệ sinh nên dùng vòi xịt nước trực tiếp vào hậu môn. Sau đó, bệnh nhân thấy đau bụng dữ dội.
Dùng vòi xịt toilet để thụt tháo hậu môn rất nguy hiểm, mức độ nhẹ có thể gây ra các tổn thương, viêm nhiễm ở niêm mạc hậu môn, viêm nhiễm trực tràng, nặng nề hơn có thể gây vỡ đại tràng, trực tràng.
Có chế độ ăn uống đầy đủ hàng ngày để đảm bảo nguồn kali cung cấp cho cơ thể. Kali có nhiều trong chuối, cam, rau xanh, khoai lang, cà tím...
Kali là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể. Vì thế hạ kali máu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tim, thần kinh và cơ bắp, thậm chí liệt tứ chi nếu không được cấp cứu và xử trí kịp thời.
Hiện nay, các phương pháp giải độc, thanh lọc cơ thể (detox) được nhiều người bàn luận rôm rả trên khắp các diễn đàn và được thực hiện rầm rộ. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyến cáo, các phương pháp thanh lọc cơ thể trong thời gian ngắn hiếm khi có tác dụng lâu dài mà còn khiến sức khỏe đi xuống.
'Không có bằng chứng khoa học nào chứng minh việc tự thụt tháo, làm sạch đại tràng có hiệu quả điều trị bệnh cũng như phòng tránh ung thư' - Ths.BS Nguyễn Ngọc Đan, Phó trưởng Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn khẳng định.
'Không có bằng chứng khoa học nào chứng minh việc tự thụt tháo, làm sạch đại tràng có hiệu quả điều trị bệnh cũng như phòng tránh ung thư' - Ths.BS Nguyễn Ngọc Đan, Phó trưởng Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn khẳng định.
Khó tin nổi, một 'đại gia' gây dựng nên thương hiệu Vinamit nổi tiếng trong và ngoài nước, đã bước sang tuổi cần nghỉ ngơi, lại đang cần mẫn gây dựng một hướng đi mới cho Vinamit.
Video hướng dẫn thụt rửa bằng cà phê thu hút tới hơn một triệu lượt xem trên TikTok, nhưng không có bằng chứng khoa học ủng hộ việc tự thụt tháo, làm sạch đại tràng.
Chỉ trong 2 tuần, Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, đã tiếp nhận điều trị cho 12 bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đau bụng do tắc ruột.
Sau bữa mít no nê, anh S. (40 tuổi) đau, chướng căng bụng, nôn nhiều, khó chịu vì khó đánh hơi, bí bách không 'giải quyết' được.
Không chỉ làm mất các vitamin, nước, điện giải, thụt tháo đại tràng nhiều còn gây rối loạn hệ vi sinh tự nhiên trong ruột, tổn hại thận và tim, trầy xước, viêm hoặc thủng hậu môn.
Phải đi tới 7 bệnh viện, chàng trai người Trà Vinh mới biết mình mắc phải căn 'bệnh lạ', chỉ trẻ nhỏ mới gặp phải. Anh nhập viện trong tình trạng gần như hôn mê.
Đi khắp 7 bệnh viện từ quê đến TP.HCM, chàng trai mới biết mình mắc một căn bệnh hiếm, chỉ gặp ở trẻ nhỏ. Khi nhập viện, anh gần như hôn mê, mắt mờ.