Để bảo đảm an toàn cho công trình và vùng hạ du trong mùa mưa bão năm nay, các chủ hồ chứa thủy lợi, thủy điện cần nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo, kiểm soát tốt nguồn nước, tuyệt đối không tích nước đối với những hồ chứa không bảo đảm an toàn.
Bốn thủy điện ở Phú Yên đã bắt đầu xả lũ lưu lượng lớn, trong đó riêng thủy điện Sông Ba Hạ xả hơn 2.300 m3/giây.
Nằm ở vùng hạ lưu sông Ba, con sông lớn nhất ở miền Trung, địa bàn Phú Yên có 5 nhà máy thủy điện đã và đang vận hành phát điện. Đó là Thủy điện Sông Ba Hạ (công suất 220 MW), Krông HNăng (64 MW), Sông Hinh (70 MW), Sơn Giang (10 MW, đều thuộc địa bàn huyện Sông Hinh) và Đá Đen (9 MW ở huyện Tây Hòa). Ngoài ra, còn có Thủy điện La Hiêng 2 (ở huyện Đồng Xuân) không nằm trong vùng hạ lưu sông Ba.
Mưa lớn cùng với việc đồng loạt xả lũ ở các hồ thủy điện, thủy lợi khiến nhiều tỉnh khu vực miền Trung và Tây Nguyên bị ngập sâu, thiệt hại nặng nề * Đắk Lắk, Gia Lai: Di dời nhiều người bị lũ cô lập
Tại Phú Yên, mưa lớn liên tục kéo dài, nhiều thủy điện xả lũ làm nước ngập sâu nhiều nơi, nhiều tuyến giao thông bị sạt lở, gây ách tắc giao thông, dự báo nước lũ các sông vẫn đang lên nhanh. Nhiều tuyến đường trong nội thành thành phố Tuy Hòa cũng bị ngập sâu, giao thông đi lại gặp khó khăn. Tỉnh đã và đang chỉ đạo công tác khắc phục, ứng phó khẩn trương.
Những ngày qua trên địa bàn tỉnh Phú Yên mưa lớn kéo dài cùng với các nhà máy thủy điện liên tục tăng mức xả lũ, làm hàng nghìn nhà dân, hàng trăm km đường giao thông ở vùng hạ lưu bị ngập sâu trong nước.
Chiều 30/11, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên cho biết, do mưa lớn ở thượng nguồn, nước lũ đổ về nhiều nên thủy điện xả lũ tăng dần.
Mưa lớn kéo dài cùng với việc thủy điện Sông Ba Hạ, Sông Hinh liên tục tăng mức xả lũ đã làm ngập nhà hàng nghìn hộ dân ở vùng hạ lưu tỉnh Phú Yên.
Nhiều thủy điện tăng mức xả lũ gây cô lập nhiều khu dân cư, hàng nghìn nhà dân bị ngập từ 0,5 m đến hơn 1 m.
Chỉ sau mấy giờ đồng hồ mưa, nhiều vùng của huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên nhanh chóng bị nước lũ nhấn chìm. Người dân địa phương ngỡ ngàng không hiểu vì sao mưa không lớn nhưng nước lũ lên quá nhanh. Còn lãnh đạo tỉnh Phú Yên cho rằng, thủy điện La Hiêng 2 ở phía thượng nguồn gần như không có chức năng cắt lũ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 12, mưa lớn cùng với việc thủy điện xả lũ khiến nhiều địa phương ở các tỉnh, thành miền Trung, Nam Trung Bộ bị ngập lụt, thiệt hại nặng nề
Phú Yên, Khánh Hòa, Quảng Nam... đang ngập nặng phải sơ tán dân sau bão số 12 thì nay thêm lo sợ khi cơn bão số 13 (Vamco) đang vào biển Đông, uy hiếp các tỉnh miền Trung
Chính quyền đang khẩn cấp ứng cứu hàng ngàn người trong các căn nhà bị ngập sâu trong lũ ở huyện Đồng Xuân, thị xã Sông Cầu.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 12 và không khí lạnh nên trong ngày 10-11, Phú Yên mưa rất to, nhiều vùng bị ngập nặng, phải vội vã chạy lũ.
Chiều 10-11, theo Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Phú Yên, bão số 12 bước đầu đã làm một người bị thương; 3 nhà bị sập, hư hỏng trên địa bàn Thị xã Sông Cầu và một nhà bị tốc mái ở huyện Tây Hòa.
Theo ông Trần Hữu Thế, Phó chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên, việc tất cả các hồ thủy điện, thủy lợi xả lũ như thế sẽ gây ngập nhiều vùng của tỉnh, đe dọa tính mạng của người dân