Nền tảng vững chắc đưa Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (Cương lĩnh năm 1991) nêu rõ 'Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đập tan ách thống trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự do'. Năm 1986, trong tình thế 'đổi mới hay là chết' – Đại hội VI của Đảng đã 'nhìn thẳng vào sự thật', có quyết định mang tính đột phá, đổi mới toàn diện, sâu sắc, coi đó là 'mệnh lệnh của cuộc sống'.

Nhớ ngày giải phóng thị xã Hải Dương

Bảy mươi năm rồi nhưng không ai có thể quên được ngày 30/10/1954 với không khí hào hùng, sôi nổi, ngày giải phóng thị xã Hải Dương.

Về lại căn cứ Xóm Trường

Xóm Trường là một xóm nhỏ thuộc ấp 4, xã Long Sơn, huyện Cần Đước, tỉnh Long An nơi từng là vùng căn cứ cách mạng trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân và đế quốc. Mặc cho địch nhiều lần tổ chức càn vào lấn chiếm vùng giải phóng, lực lượng của ta, với sự 'hậu thuẫn' hết lòng của 'đất và người' Xóm Trường, đã đánh bật chúng ra, giữ vững căn cứ cách mạng, đẩy khí thế phong trào cách mạng lên cao.

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa: Giới trẻ ngóng xem tận mắt 4 Bảo vật quốc gia

Nhiều bạn trẻ đang vô cùng háo hức chờ đợi ngày Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón khách (ngày 1/11 tới). Nhiều góc trưng bày đã được các bạn 'ghi chú' lại, chờ ngày được ngắm trực tiếp.

Tên thật của 'chị Dậu' là gì?

Học giỏi văn nhưng chưa chắc bạn đã trả lời được câu hỏi đơn giản về nhân vật nữ chính trong tác phẩm văn học Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố.

Giàu nghèo là do thể chế!

Có lẽ sẽ có nhiều người Việt nhận ra tên tuổi các nhà kinh tế đoạt giải Nobel năm nay vì hai trong số ba người này chính là tác giả của cuốn sách được đọc nhiều ở Việt Nam - cuốn 'Tại sao các quốc gia thất bại' (Why Nations Fail) của Daron Acemoglu và James Robinson. Cùng với Simon Johnson, ba ông được trao giải tưởng niệm Nobel về kinh tế năm nay nhờ các công trình nghiên cứu về sự cách biệt giàu nghèo giữa các nước.

Vua Anh bị nghị sĩ thổ dân la hét phản đối khi thăm Úc

Khi đến thăm Nghị viện Úc, Vua Anh Charles III bị một thượng nghị sĩ thổ dân nói thẳng rằng Úc không phải là đất của ông, dù trước đó ông có bài phát biểu tôn vinh 'những chủ nhân truyền thống của vùng đất'.

Hành trình tìm đường lối đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chính quyền cách mạng

Sự độc lập, tự chủ, chủ động, sáng tạo của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh dựa trên mạch nguồn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với khát vọng 'ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho đất nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành'. Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã rút ra những lý giải sâu sắc, mới mẻ và mang tính đột phá trong cuộc hành trình tìm đường lối đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu giành độc lập và tự do cho Nhân dân ta.

Chìa khóa để thanh niên bước vào 'kỷ nguyên vươn mình'

Đồng chí Lý Tự Trọng (1914-1931) là học trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là đoàn viên Thanh niên Cộng sản đầu tiên. Câu nói của anh 'Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác' chính là sự đúc kết từ lịch sử và dẫn dắt vào tương lai, trở thành tuyên ngôn sống và chân lý cho nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam.

Vì sao gọi ngày 20/10 là ngày Phụ nữ Việt Nam?

Để hiểu tại sao lại có ngày này, chúng ta cần nhìn lại lịch sử và nguồn gốc ra đời ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.

Ý chí tự lực, tự cường của đồng chí Lý Tự Trọng

Phát huy ý chí tự lực, tự cường và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc là nội dung quan trọng trong tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời cách mạng của mình, Người đã truyền thụ tinh thần tự học, sự chủ động, chuẩn bị mọi mặt các điều kiện của cách mạng đến với toàn Đảng, toàn dân và trực tiếp đến những người học trò của mình, trong đó có đồng chí Lý Tự Trọng.

Ra mắt 2 cuốn sách nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng

Truyện kí 'Lý Tự Trọng - Sống mãi tên Anh' của tác giả Văn Tùng và truyện tranh 'Lý Tự Trọng' của tác giả Hoài Lộc - họa sĩ Bùi Việt Thanh, là hai cuốn sách được NXB Kim Đồng tái bản nhân kỉ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024).

Tái bản sách Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Anh hùng Lý Tự Trọng

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Anh hùng Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024) - người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên - Nhà xuất bản Kim Đồng đã tái bản hai cuốn sách viết về cuộc đời và tấm gương hy sinh anh dũng của đồng chí cho sự nghiệp cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc.

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Lý Tự Trọng: Tái bản hai cuốn sách viết về người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên

Nhà xuất bản Kim Đồng vừa tái bản hai cuốn sách viết về cuộc đời Lý Tự Trọng - tấm gương hy sinh anh dũng cho sự nghiệp cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc, nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông (20/10/1914-20/10/2024).

Tái bản 2 cuốn sách kỷ niệm 110 năm ngày sinh Lý Tự Trọng

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Lý Tự Trọng (20.10.1914 - 20.10.2024), đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên, NXB Kim Đồng tái bản truyện ký 'Lý Tự Trọng - Sống mãi tên anh' của tác giả Văn Tùng và truyện tranh 'Lý Tự Trọng' của tác giả Hoài Lộc - họa sĩ Bùi Việt Thanh.

Venezuela yêu cầu Tây Ban Nha bồi thường vì chế độ nô lệ

Tổng thống Venezuela Maduro tuyên bố sẽ yêu cầu Tây Ban Nha bồi thường cho hành vi cướp bóc trong thời kỳ thực dân và chế độ nô lệ, ảnh hưởng đến người Mỹ bản địa và người châu Phi nhập cư.

Giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về ba nhà kinh tế Mỹ

Ngày 14/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Kinh tế năm 2024 thuộc về ba nhà kinh tế học người Mỹ là Daron Acemoglu, Simon Johnson, James Robinson, với các nghiên cứu về cách thức các thể chế được hình thành và tác động đến sự thịnh vượng giữa các quốc gia.

Giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 người Mỹ

Ngày 14-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Kinh tế 2024 được trao cho 3 nhà kinh tế học người Mỹ gồm Daron Acemoglu, Simon Johnson và James Robinson 'vì những nghiên cứu về cách các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng'.

Giải Nobel Kinh tế thuộc về nghiên cứu về sự thịnh vượng giữa các quốc gia

Chiều 14/10, giải Nobel kinh tế đã được trao cho 3 nhà nghiên cứu kinh tế Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson, James A. Robinson 'cho các nghiên cứu về cách các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng'.

Loạt ảnh lịch sử đắt giá về vị vua thứ 10 của nhà Nguyễn

Ở ngôi từ năm 1889 -1907, vua Thành Thái là vị vua thứ 10 của triều Nguyễn. Ông cùng với các vua Hàm Nghi và Duy Tân là ba vị vua yêu nước của nhà Nguyễn bị thực dân Pháp đưa đi đày tại ngoại quốc.

Xung quanh chuyện ngôi đình làng | Hộp thư truyền hình | 12/10/2024

Ước muốn lớn nhất của đại bộ phận người dân phường Vĩnh Tuy là được xây dựng, tôn tạo đình làng Vĩnh Tuy Đoài. Ngôi đình cổ này đã từng là nơi hoạt động cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp nên đã bị chính quyền thực dân hủy diệt. Cho đến nay, một phần của di tích đã được khôi phục, tuy nhiên hoạt động tín ngưỡng của cư dân vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Âm vang tiếng trống cách mạng Bồ Đề

Ngày 20/10/1930, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy lâm thời Hà Nam, tiếng trống hiệu lệnh từ đình Triều Hội vang lên, mở đầu cuộc biểu tình tuần hành của nông dân xã Bồ Đề và nông dân các vùng lân cận đấu tranh, phản đối chế độ thực dân, phong kiến. Đây là cuộc đấu tranh lớn nhất của nông dân Hà Nam thời kỳ 1930-1931, là một trong những mốc son trong lịch sử giai cấp nông dân và lịch sử cách mạng Việt Nam. 94 năm đã trôi qua, mái đình Triều Hội - nơi chứng kiến và ghi dấu biết bao sự kiện lịch sử trên quê hương cách mạng Bồ Đề vẫn giữ nét cổ kính, trầm mặc, uy nghiêm. Chỉ có diện mạo làng quê và cuộc sống của người dân nơi đây đã hoàn toàn đổi mới.

Nền tảng vững chắc xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại và hội nhập

Với những trang sử hào hùng và giá trị văn hóa liên tục được bồi đắp, Hà Nội đã vươn mình trở thành một đô thị năng động, hội tụ những giá trị truyền thống và hơi thở của thời đại. Đây là nền tảng vững chắc để xây dựng một Thủ đô văn minh, hiện đại và hội nhập.

TRỰC TUYẾN: Trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

9h sáng nay (10/10), Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) long trọng tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia.

Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954-10.10.2024) Ngày giải phóng Thủ đô và bài hát Tiến về Hà Nội

Cách đây 70 năm, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội, trái tim yêu thương của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) được hoàn toàn giải phóng, thoát khỏi ách kìm kẹp, chiếm đóng, đô hộ của thực dân Pháp, mở ra trang sử mới cho thủ đô Hà Nội: Hòa bình và phát triển.

Giải phóng Thủ đô - Ký ức hào hùng không thể lãng quên

Cách đây đúng tròn 70 năm, ngày 10/10/1954 đã ghi dấu mốc son lịch sử chói lọi trong trang sử hào hùng của quân và dân Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung. Đó là sự kiện Giải phóng Thủ đô – một thành quả vĩ đại sau 9 năm kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp. 7 thập kỷ đã trôi qua nhưng ký ức hào hùng, thời khắc lịch sử lớp lớp đoàn quân tiến về tiếp quản, giải phóng Thủ đô như vẫn còn vẹn nguyện và sẽ mãi không thể lãng quên đối với nhiều người nhất là những nhân chứng lịch sử.

Hà Nội 70 năm chiến đấu, kế thừa và phát huy

Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 mở ra thời kỳ phát triển mới cho Thủ đô và đất nước, đây là một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp ở Việt Nam.

Từ Thủ đô kháng chiến tới Thủ đô ngàn năm văn hiến

Những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam không thể nào thiếu đi hình ảnh của hai Thủ đô: Thủ đô kháng chiến Tuyên Quang và Thủ đô ngàn năm văn hiến Hà Nội. Cả hai đều là biểu tượng cho sức mạnh kiên cường, lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần bất khuất của dân tộc ta, đặc biệt trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược.

70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô - Mốc son chói lọi lịch sử

Những ngày đầu tháng 10, khắp các đường phố Hà Nội rợp sắc đỏ của cờ Tổ quốc cũng như áp phích, băng rôn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Hôm nay, kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Hôm nay kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

70 năm ngày Giải phóng Thủ đô - Mốc son lịch sử hào hùng

Những ngày đầu tháng 10, khắp các đường phố Hà Nội rợp sắc đỏ của cờ Tổ quốc cũng như áp phích, băng rôn kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).

Thủ đô Hà Nội 70 năm chiến đấu, xây dựng và phát triển

Ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 là một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp ở Việt Nam, mở ra thời kỳ phát triển mới cho Thủ đô và đất nước.

Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (1954-2024) Ký ức không quên…

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Genève công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia, chấm dứt chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Ký ức tiếp quản sân bay Gia Lâm

Ngày này cách đây 70 năm, cùng với việc tiếp quản Thủ đô, chúng ta đã tổ chức tốt việc tiếp quản sân bay Gia Lâm từ tay thực dân Pháp để làm cơ sở xây dựng ngành hàng không dân dụng của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài:Khơi dậy niềm tự hào và khát vọng xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Trên chặng đường lịch sử nghìn năm văn hiến, anh hùng của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Ngày Giải phóng Thủ đô 10-10-1954 đánh dấu một mốc son chói lọi.

'Mục sở thị' hàng trăm nghìn hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới

Sau 28 tháng triển khai thi công, bảo tàng đã hoàn thiện giai đoạn 1 và chính thức mở cửa đón công chúng vào tham quan từ ngày 1/11/2024.

70 năm giải phóng thủ đô - một chặng đường vẻ vang

Năm nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng thủ đô trong không khí quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng để hiện thực hóa khát vọng đưa đất nước ngày càng phát triển, phồn vinh và hạnh phúc. Vì vậy, việc kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội anh hùng, ngàn năm văn hiến càng có ý nghĩa đặc biệt hơn bao giờ hết, bởi Hà Nội là trái tim của cả nước.

70 năm ngày tiếp quản sân bay Gia Lâm

Ngày 10/10/1954, cùng với việc tiếp quản thành phố Hà Nội, chúng ta đã tổ chức tốt việc tiếp quản sân bay Gia Lâm. Trên đài chỉ huy sân bay, lá cờ Pháp được kéo xuống, thay vào đó là lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió thu Hà Nội.

Ý nghĩa ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội đối với cách mạng Việt Nam

Ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội được giải phóng, ghi nhận sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự lãnh đạo tài tình và chiến lược hiệu quả trong quá trình giải phóng và tiếp quản Thủ đô. Bài học về xác định vai trò của Thủ đô trong tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và mối quan hệ giữa Thủ đô với cả nước; bài học về chuẩn bị tốt mọi mặt khi thời cơ đến, hành động quyết đoán, thực hành tiếp quản thắng lợi trong giai đoạn lịch sử quan trọng ấy vẫn còn nguyên giá trị.

Hà Nội - 70 năm lớn mạnh cùng đất nước

Những ngày này, Hà Nội – Thủ đô nghìn năm văn hiến – như khoác lên mình một tấm áo mới với rực rỡ sắc màu của cờ hoa, khẩu hiệu, biểu ngữ chào mừng kỷ niệm 70 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024). Tất cả gợi nhớ về thời khắc hào hùng cách đây 70 năm, khi năm cửa ô rộng mở đón những đoàn quân giải phóng tiến về Thành phố trong niềm hân hoan của các tầng lớp nhân dân. Mốc son lịch sử ấy đã đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp ở Việt Nam, mở ra thời kỳ phát triển mới của Thủ đô và đất nước.

Quận Đống Đa gặp mặt chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày

Sáng 9-10, quận Đống Đa tổ chức gặp mặt chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày hiện đang cư trú trên địa bàn quận nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Trưng bày chuyên đề khắc họa chân dung 'nhân chứng lịch sử' đặc biệt ở Hỏa Lò

Ở Nhà tù Hỏa Lò, những cây bàng như những 'nhân chứng lịch sử' âm thầm chứng kiến các cuộc đấu tranh cách mạng của chiến sỹ cách mạng yêu nước bị thực dân Pháp đàn áp.