Sở Xây dựng Hà Nội đang lập đề xuất chủ trương đầu tư Dự án bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch và cải tạo, chỉnh trang dòng sông này.
Theo chuyên gia, bất kỳ sự tác động nào cũng sẽ làm ảnh hướng đến quá trình trú ngụ của các loài động vật hoang dã quý hiếm ở Vườn quốc gia Tràm Chim. Cơ quan chức năng sớm có biện pháp phòng ngừa cháy rừng một cách lâu dài.
Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải là một trong hai vùng lõi của khu Dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng có vai trò vô cùng quan trọng với cả tự nhiên và sinh kế người dân.
Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải (huyện Tiền Hải, Thái Bình) là một trong hai vùng lõi của khu Dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng đang đứng trước nguy bị 'xóa sổ' khi chỉ còn 1.320ha, theo Quyết định 731 của tỉnh Thái Bình, giảm 11.050ha so với diện tích công bố trước đó.
Biển chứa đựng tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch, cung cấp nguồn lợi sinh vật biển. Tuy nhiên, sự gia tăng các nguồn thải từ lục địa khiến môi trường biển đang có xu hướng suy giảm nghiêm trọng.
Tổng cục Môi trường (Bộ TNMT) vừa có báo cáo quan trắc, nhận định nguyên nhân liên quan đến tình trạng nước biển ven bờ tại khu vực xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có màu đen sẫm, bọt nổi dạt vào bờ mà báo Đại Đoàn Kết đã phản ánh.
Liên quan đến tình trạng nước biển ven bờ tại khu vực xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có màu đen sẫm, bọt nổi dạt vào bờ, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên – Môi trường) vừa có báo cáo quan trắc, nhận định nguyên nhân.
Căn cứ kết quả phân tích, lãnh đạo Tổng cục Môi trường nhận định, hiện tượng nước biển có màu cà phê là do sự xuất hiện của các loại tảo Silic với mật độ cao và có hợp chất Lignin và Tanin.
Nước biển chuyển màu bất thường ở Quảng Ngãi xuất phát từ 2 nguyên nhân là do có sự xuất hiện nhiều tảo Silic với mật độ cao và hợp chất Lignin và Tanin.
Tổng cục Môi trường nhận định, nước biển đổi màu là do sự xuất hiện của các loài tảo Silic với mật độ cao và hợp chất Lignin, Tanin.
Nguyên nhân làm nước biển chuyển màu bất thường là do có sự xuất hiện nhiều tảo silic, hợp chất lignin và tanin.
Nước biển có màu đen như màu cà phê ở Dung Quất Quảng Ngãi là do sự xuất hiện của các loại tảo Silic với mật độ cao và hợp chất lignin và tanin. Đây là hai hợp chất này thường phát sinh từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất, chế biến gỗ, dăm gỗ và bột giấy từ dăm gỗ.
Phân tích 12 mẫu nước biển và trầm tích vùng ven bờ, cơ quan chức năng xác định doanh nghiệp dăm gỗ xả thải khiến nước biển nhuộm màu cà phê.
Phân tích 12 mẫu nước biển, trầm tích vùng ven bờ, các chuyên gia xác định doanh nghiệp dăm gỗ Hào Hưng xả thải là một trong hai nguyên nhân khiến nước biển nhuộm màu cà phê.