San gạt núi đồi làm bãi tập kết than khổng lồ sát biên giới Việt - Lào

Gần đây, Công ty TNHH Nam Tiến đang huy động máy móc, nhân lực san gạt một khu vực rộng lớn giữa vùng núi rừng. Khu đất thuộc địa phận xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (cách cửa khẩu La Lay khoảng 4,4km) làm bãi tập kết than đá từ Lào về Việt Nam qua cửa khẩu La Lay.

Sở Tài nguyên và môi trường mới có thông báo kết quả quan trắc môi trường không khí trên địa bàn Đồng Nai đợt 2-2024 (từ ngày 2 đến 29-3).

Kiểm định cầu Đắkrông để đánh giá lại tải trọng cầu

Sau khi phát hiện mặt cầu có nhiều vết nứt, dây văng bị dãn Cục ĐBVN đã chỉ đạo kiểm định lại cầu Đắkrông để có biện pháp xử lý hiệu quả nhất.

Đoàn xe chở than khủng uy hiếp cầu yếu ở Quảng Trị: Phối hợp kiểm soát tải trọng xe

Tỉnh Quảng Trị chỉ đạo Công an tỉnh, Sở GTVT, UBND huyện Đakrông tăng cường TTKS; Cục Đường bộ Việt Nam chỉ đạo Khu QLĐB II, Sở GTVT tham mưu giải pháp kiểm soát tải trọng xe trên đường HCM nhánh Tây qua Quảng Trị.

Dự án băng tải đưa than từ Lào về Việt Nam gặp nhiều khó khăn

Đây là dự án lần đầu tiên thực hiện trên địa bàn huyện Đakrông nên các quy hoạch vùng huyện và quy hoạch chung của xã chưa được cập nhật vào trong bản đồ quy hoạch nên địa phương phải điều chỉnh quy hoạch vùng huyện, vùng xã mất nhiều thời gian...

Xe tải qua đường HCM tăng đột biến, Quảng Trị đề nghị xây cầu Đakrông mới

Tỉnh Quảng Trị đang nghiên cứu, đầu tư xây dựng cầu Đakrông bằng bê tông cốt thép, tải trọng HL93 để khai thác đồng bộ tải trọng cùng với tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây.

Quảng Trị: Xe chở than đá 'khủng' phá đường, uy hiếp cầu

Cầu Đắkrông ở tỉnh Quảng Trị có nguy cơ sập bất cứ lúc nào nhưng hàng ngày vẫn phải oằn mình gánh hàng trăm xe tải hạng nặng đi qua.

Cầu huyết mạch xuống cấp đe dọa hoạt động vận tải

Theo UBND tỉnh Quảng Trị, việc tải trọng qua cầu Đakrông hạn chế do cầu xuống cấp gây nhiều khó khăn cho hoạt động vận tải. Trong khi đó, dự báo thời gian tới, lượng phương tiện vận chuyển lưu thông qua cầu tiếp tục tăng cao.

Lãnh đạo Quảng Trị nghe báo cáo 2 dự án trọng điểm

Hai dự án được UBND tỉnh Quảng Trị xem xét báo cáo gồm dự án Xây dựng hệ thống băng tải vận chuyển than đá từ Lào về Việt Nam và Quốc lộ 15D đoạn từ Quốc lộ 1 đến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây.

Thúc đẩy tiến độ dự án xây dựng hệ thống băng tải vận chuyển than đá từ Lào về Việt Nam và Quốc lộ 15D

Chiều nay 27/5, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, đơn vị liên quan về tình hình thực hiện dự án Xây dựng hệ thống băng tải vận chuyển than đá từ Lào về Việt Nam, đoạn trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam và dự án Xây dựng Quốc lộ 15D, đoạn từ Quốc lộ 1 đến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây.

Một địa phương thu hút FDI gấp tới hơn 12 lần cùng kỳ, dẫn đầu cả nước

Tính đến ngày 20/5, Bà Rịa - Vũng Tàu dẫn đầu cả nước về thu hút FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 1,52 tỷ USD.

Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam: Quan tâm cơ hội đầu tư tại tỉnh Thái Nguyên

Đoàn công tác của Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam do Ngài Subhash Prasad Gupta, Phó Đại sứ làm Trưởng đoàn cùng các thành viên đã có buổi làm việc với tỉnh Thái Nguyên để trao đổi về việc hợp tác liên doanh liên quan đến lĩnh vực thương mại và văn hóa của Ấn Độ với tỉnh Thái Nguyên.

Việt Nam và Lào đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực quản lý thị trường

Việt Nam-Lào đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác về quản lý thị trường, là cơ sở để cơ quan chức năng của hai nước phối hợp trong công tác phòng, chống vi phạm pháp luật trong kinh doanh, thương mại.

Việt Nam – Lào đẩy mạnh hợp tác giám sát thị trường

Theo Thứ trưởng Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Việt Nam Lào trong lĩnh vực quản lý thị trường là nền tảng để cơ quan chức năng hai nước phối hợp trong công tác phòng, chống vi phạm pháp luật trong kinh doanh, thương mại.

Australia lùi thời điểm đóng cửa nhà máy nhiệt điện than lớn nhất nước

Nhà máy điện Eraring khổng lồ ở bang New South Wales dự kiến đóng cửa vào năm 2025, nhưng đã được chính quyền bang trao quyết định hỗ trợ kéo dài 2 năm trong bối cảnh nguy cơ thiếu hụt năng lượng.

Chi 7,1 tỷ USD nhập khẩu 51,2 triệu tấn than, chủ yếu phục vụ sản xuất điện

Hơn 51 triệu tấn than đã được nhập khẩu về thị trường nội địa trong năm 2023, tăng tới 61,4% về lượng so với năm 2022, chủng loại than nhập khẩu chủ yếu là than antraxit và bán antraxit, bitum và á bitum dùng cho sản xuất điện

Soi năng lực tài chính nhà đầu tư hệ thống băng tải than xuyên biên giới

Việc đầu tư xây dựng hệ thống băng tải vận chuyển than đá từ Lào về Việt Nam qua cửa khẩu quốc tế La Lay (tỉnh Quảng Trị) sẽ giúp rút ngắn thời gian, tăng lưu lượng than được thông quan.

Tạo thói quen tiết kiệm năng lượng trong giới trẻ

Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, tiết kiệm nước, trồng cây xanh - những thói quen đơn giản nhưng nếu được thực hiện thường xuyên sẽ góp phần tích cực bảo vệ môi trường. Mạng lưới tiết kiệm và hiệu quả năng lượng tại các trường đại học, cao đẳng (GreenUni) đã thực hiện nhiều chương trình nhằm tập huấn, nâng cao năng lực và vận động sinh viên Việt Nam tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

Thuế carbon mới của châu Âu có thể ảnh hưởng tới xuất khẩu của nhiều nước

Theo một báo cáo mới của ngân hàng trung ương Nam Phi (SARB), tăng trưởng kinh tế của nước này có thể bị cản trở nghiêm trọng nếu thuế carbon được áp dụng rộng rãi đối với hàng xuất khẩu.

Cầu treo Đakrông gặp sự cố nguy hiểm

Cầu treo Đakrông nằm ở km 249+824 đường Hồ Chí Minh nhánh Tây (thuộc huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) là cây cầu huyết mạch nối Quốc lộ 9 đi Cửa khẩu Quốc tế La Lay hiện đang gặp sự cố nguy hiểm.

Vận chuyển nội địa Đức giảm do kinh tế trì trệ

Khối lượng vận chuyển hàng hóa qua đường sông nội địa Đức đã sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2023, xuống mức thấp nhất kể từ năm 1990. Điều này khiến các chuyên gia lo ngại vì nền kinh tế Đức đang ở trong tình trạng suy giảm.

Mỹ muốn chấm dứt khai thác than ở khu vực sản xuất lớn nhất

Chính quyền của Tổng thống Joe Biden hôm thứ Năm tuyên bố rằng họ muốn chấm dứt các nhượng quyền khai thác than mới ở khu vực sản xuất nhiều than nhất nước Mỹ, khiến ngành khai thác mỏ phẫn nộ nhưng được các nhà bảo vệ môi trường ca ngợi.

Biến than đá thành đồ mỹ nghệ độc nhất vô nhị

Qua bàn tay của nghệ nhân đất mỏ, những hòn than xù xì đã trở thành các tác phẩm nghệ thuật có giá trị, làm nên những sản phẩm mỹ nghệ độc đáo.

Năng lượng tái tạo vượt mặt nhiên liệu hóa thạch ở EU

Lần đầu tiên vào tháng 4, nhiên liệu hóa thạch tạo ra chưa đến 1/4 lượng điện của EU, nhờ sự tăng trưởng rõ rệt của năng lượng tái tạo.

Tăng cường đảm bảo an toàn cho cầu treo Đakrông

Qua việc kiểm tra kỹ thuật định kỳ, cơ quan chức năng phát hiện trên cầu treo Đakrông thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây xuất hiện các sự cố hư hỏng, ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông của các phương tiện qua cầu. Để đảm bảo an toàn giao thông, nhiều giải pháp đã được địa phương phối hợp cơ quan liên quan triển khai thực hiện.

Tin Thị trường: Trung Quốc tăng cường nhập khẩu khí đốt tự nhiên và than đá

Trung Quốc tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên và than đá khi giá giảm một nửa; xuất khẩu dầu của Nga ghi nhận mức giảm mạnh;...

El Salvador tạo dòng tiền từ núi lửa

El Salvador đã khai thác 473,5 bitcoin kể từ khi đồng tiền điện tử này được công nhận là tiền tệ hợp pháp tại đây hồi tháng 9/2021.

Người họa sĩ hơn 40 năm theo đuổi dòng tranh mang đậm dấu ấn đất Mỏ

Từ chất liệu than đá và vỏ con điềm điệp, họa sĩ Nguyễn Hiệp đã cho ra đời những bức tranh mang đậm dấu ấn của đất Mỏ, thể hiện niềm tự hào về thứ vàng đen miền Đông Bắc Tổ Quốc và ẩn chứa sắc màu lung linh, lấp lánh từ vùng vịnh di sản.

Châu Á trải qua tháng 4 nóng kỷ lục, gây thiệt hại nặng nề

Theo Báo cáo của World Weather Attribution (WWA), nhiệt độ cao kỷ lục cùng với các đợt nắng nóng gay gắt đã hoành hành khắp châu Á trong tháng 4.

Cận cảnh 'máy hút bụi' khổng lồ, lớn nhất thế giới

Mammoth là nhà máy thương mại thu giữ CO2, có vai trò như một máy hút chân không khổng lồ, với khả năng hút 36.000 tấn CO2/1 năm, tương đương cắt giảm 7.800 xe xăng.

Trung Quốc và Ấn Độ khó 'cai' than đá

Một nghiên cứu mới cho thấy Trung Quốc và Ấn Độ chưa giảm được việc sử dụng than trong phát điện...

Trung Quốc và Ấn Độ vẫn phụ thuộc nhiều vào than, mục tiêu về khí hậu khó đạt được

Theo một nghiên cứu mới, Trung Quốc và Ấn Độ đã không cắt giảm sản lượng than để sản xuất điện, khiến các quốc gia phát thải carbon lớn nhất châu Á khó đạt được mục tiêu về khí hậu hơn.

Tiến tới chấm dứt các phương thức nấu ăn gây hại cho sức khỏe con người, khí hậu

Ngày 14/5, đại diện của 50 quốc gia sẽ nhóm họp tại Pháp để thảo luận về thực trạng thiếu khả năng tiếp cận các phương pháp nấu ăn sạch trên toàn thế giới vốn là nguyên nhân gây ra hàng triệu ca tử vong mỗi năm và khiến Trái Đất ấm lên.

Trung Quốc tăng nhập khẩu khí đốt và than đá để xây dựng lại kho dự trữ

Trung Quốc đang tận dụng giá than và khí tự nhiên thấp hơn trên thị trường quốc tế để bổ sung dự trữ nhiên liệu sản xuất điện trước một mùa hè dài nóng bức nữa.

'Máy hút bụi' lớn nhất thế giới xung trận

Được thiết kế để hút không khí ô nhiễm ra khỏi khí quyển, chiếc 'máy hút bụi lớn nhất thế giới' đã bắt đầu hoạt động ở Iceland hôm 8/5.

Làm thế nào dầu Nga vẫn chảy sang Anh bất chấp lệnh cấm?

Chính phủ Nga đã kiếm được nhiều tiền hơn từ ngành công nghiệp dầu khí trong ba tháng qua kể từ khi nước này mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Báo cáo: Năng lượng sạch đã chiếm 30% tổng điện năng toàn cầu

Theo báo cáo của Ember, một tổ chức tư vấn có trụ sở tại London, 2023 là một năm đột phá của năng lượng tái tạo. 30% lượng điện được sản xuất trên toàn thế giới đến từ các nguồn năng lượng sạch, bao gồm thủy điện, năng lượng mặt trời và năng lượng gió.

Nhóm G7 cam kết ngừng sản xuất nhiệt điện than vào năm 2035, động thái tích cực cho toàn cầu

Nhóm 7 cường quốc kinh tế công nghiệp hàng đầu thế giới - G7 đã đi đến cam kết chính thức về việc chấm dứt sử dụng nhiệt điện than vào năm 2035. Đây là một động thái tích cực góp phần hạn chế nhiệt độ tăng của Trái đất.

Ấn Độ: Nhập khẩu than đá từ Nga tăng gấp 3 lần

Công ty nghiên cứu Big Mint cho biết, lượng than luyện kim Ấn Độ nhập khẩu từ Nga đã tăng gấp 3 lần trong 3 năm qua lên khoảng 15,1 triệu tấn trong giai đoạn 2023-2024, tương đương 21% thị phần, chủ yếu do giá thấp hơn.

GDP Indonesia tăng trưởng 5,11% quý 1/2024

Dữ liệu công bố ngày 6/5 của Cơ quan Thống kê Indonesia cho thấy nền kinh tế quốc gia này tăng trưởng 5,11% trong quý 1/2024 so với cùng kỳ năm 2023, cao hơn mức 5,04% ghi nhận được trong quý liền kề trước đó.