Tập đoàn năng lượng Đức phá hủy tuabin điện gió để khai thác mỏ than

Cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra ở Đức đã gây áp lực buộc nhà cung cấp điện địa phương phải phá bỏ một số tuabin gió để nhường chỗ cho việc mở rộng một mỏ than lộ thiên.

Châu Âu sẽ giải quyết bài toán năng lượng bằng cách nào?

Trái ngược với quan điểm về một châu Âu nghèo tài nguyên, tại đây có không ít những nguồn năng lượng.

Đức đánh thêm thuế tiêu thụ khí đốt nhằm bảo vệ hệ thống năng lượng

Theo quyết định được Chính phủ Đức đưa ra trong ngày 15/8, kể từ ngày 01/10 tới, các hộ gia đình tại Đức sẽ phải trả thêm một khoản tiền thuế sử dụng khí đốt.

Tại sao nước Đức vẫn phải duy trì các nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch?

Câu hỏi trên con đường tiến đến phát thải - Net Zero luôn là bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo thì đủ điện? Tại sao với công suất đặt NLTT rất lớn (vượt 1,76 lần so với nhu cầu), nước Đức vẫn cần điện hạt nhân, than và đặc biệt là khí đốt của Nga?

Nghịch lý tại một quốc gia đang oằn mình trước sóng nhiệt

Mặc dù Hy Lạp đang phải đối mặt với đợt nắng nóng kinh hoàng do biến đổi khí hậu gây ra, đất nước này lại đang quay trở lại sử dụng than đá để cung cấp điện cho người dân.

Cuộc sống của người dân Hy Lạp giữa các lựa chọn trong khủng hoảng năng lượng

Theo hãng CNN, việc lựa chọn sống và làm việc ở đâu đang trở nên khó khăn cho người dân Hy Lạp trong bối cảnh có những thay đổi liên tục.

EU khuyến khích giảm sử dụng khí đốt

Nhằm chuẩn bị ứng phó nguy cơ nguồn cung từ Nga tiếp tục bị cắt giảm, Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi các nước thành viên khuyến khích các ngành công nghiệp sử dụng ít khí đốt hơn. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Hungary công bố kế hoạch giải quyết khủng hoảng năng lượng

Chính phủ Hungary sẽ tăng sản lượng khí đốt tự nhiên nội địa từ mức 1,5 tỷ m3 hiện nay lên mức 2 tỷ m3, đồng thời tìm kiếm thêm các nguồn khí đốt khác.

Hungary tuyên bố tình trạng khẩn cấp về năng lượng

Hungary hôm 13/7 ban bố tình trạng khẩn cấp về năng lượng nhằm đối phó với sự gián đoạn nguồn cung và giá cả năng lượng tăng vọt ở châu Âu.

Lý do Australia đối mặt khủng hoảng năng lượng dù có nguồn cung dồi dào

Australia đang đối mặt với khủng hoảng năng lượng mặc dù có nguồn khí đốt tự nhiên và than đá dồi dào.

Châu Âu khôi phục nhiệt điện than vì Nga cắt nguồn cung khí đốt

Châu Âu khôi phục nhiệt điện than vì Nga cắt nguồn cung khí đốt

Áo hồi sinh nhà máy nhiệt điện than vì Nga cắt nguồn cung khí đốt

Hôm 19/6, Chính phủ Áo cho biết sẽ làm việc Tập đoàn Verbund để khôi phục nhà máy nhiệt điện than giúp đối phó với tình trạng thiếu khí đốt do Nga cắt giảm nguồn cung.

Châu Âu thiếu năng lượng, Hy Lạp đẩy mạnh 'hồi sinh' than đá

Tại mỏ than lớn nhất Hy Lạp, các vụ nổ có kiểm soát và những chiếc máy xúc khổng lồ đã phải tăng cường công suất để khai thác than đá trong thời gian gần đây.

Sớm hoàn thành điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản

Một trong những nội dung quan trọng được Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt lên hàng đầu là công tác điều tra cơ bản địa chất khoáng sản. Theo nghị quyết, tài nguyên địa chất, khoáng sản vừa là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vừa là nguồn dự trữ lâu dài của quốc gia cần phải được quy hoạch, điều tra, thăm dò đầy đủ; được quản lý tập trung, thống nhất; khai thác, sử dụng bền vững, hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Trong đó, điều tra cơ bản địa chất, khoáng sản phải đi trước một bước, làm cơ sở xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Đức gia hạn hoạt động các nhà máy nhiệt điện than

Trong bối cảnh các lệnh trừng phạt kinh tế được áp đặt với Nga, các nước thành viên châu Âu đang tích cực tìm ra giải pháp nhằm giảm phụ thuộc nguồn cung năng lượng từ Nga, trong đó nước Đức đang cân nhắc việc kéo dài thời hạn sử dụng của các nhà máy điện than nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.

Sửa Luật Dầu khí: Cấp bách nhưng không thể sơ sài, mờ nhạt

Đồng ý trình Quốc hội Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi) tại kỳ họp gần nhất, song Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu hoàn thiện các chính sách mới, bởi Dự thảo còn quá sơ sài.

Tích cực tìm kiếm đối tác cung cấp nguyên liệu sản xuất tại Australia

Không chỉ tìm kiếm các thị trường xuất khẩu mới, việc đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cũng là một nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo sản xuất trong nước. Tại Australia, Thương vụ Việt Nam đang tích cực tìm kiếm các đối tác, thúc đẩy nhập khẩu các mặt hàng quặng, than, lúa mì, bông từ nước này về Việt Nam.

EU tiếp tục cấm vận Moscow, Thủ tướng Nga thừa nhận khó khăn

Liên minh châu Âu (EU) đã thông báo thông qua lệnh cấm vận than đá Nga và biện pháp trừng phạt này dự kiến có hiệu lực vào tháng 8.

Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản

Tăng cường nguồn lực thực hiện công tác điều tra cơ bản địa chất; ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến, hiện đại trong điều tra cơ bản tài nguyên địa chất, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản.

Thuế bảo vệ môi trường trong hàng hóa được tính theo công thức nào?

Các khoản thuế bảo vệ môi trường đã tạo thêm nguồn thu, góp một phần chi đầu tư giải quyết các vấn đề về môi trường, đồng thời thay đổi nhận thức và hành vi của tổ chức, cá nhân trong việc giữ gìn môi trường.

Không thu được tiền phạt Ba Lan, EU cắt tiền tài trợ; Warsaw cương quyết phản đối

Liên minh châu Âu (EU) thông báo cắt giảm gần 17 triệu USD tiền tài trợ dành cho Ba Lan để bù vào khoản tiền phạt mà Warsaw phải nộp.

Căng thẳng tái diễn giữa EU và Ba Lan

Ngày 8/2, Ủy ban châu Âu (EC) thông báo sẽ thực hiện bước đi chưa từng có tiền lệ là cắt khoản tiền tài trợ của Liên minh châu Âu (EU) dành cho Ba Lan để bù khoản tiền phạt mà Vácsava phải nộp vì từ chối đóng cửa một mỏ than.

Ba Lan và Cộng Hòa Séc đạt thỏa thuận về mỏ than Turow

Thủ tướng Séc Petr Fiala cho biết hai nước đã nhất trí về khoản bồi thường trị giá 45 triệu euro (51,58 triệu USD) cho thiệt hại do hoạt động khai thác tại mỏ than Turow.

Ba Lan triệu hồi đại sứ tại Praha

Ba Lan sẽ triệu hồi đại sứ của mình từ Cộng hòa Czech vì đã chỉ trích đất nước mình trong một cuộc phỏng vấn với DW với 'các tuyên bố vô trách nhiệm' về tranh chấp khai thác ở biên giới.

Australia có thể từ bỏ hoàn toàn nhiệt điện than vào năm 2043

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, bản dự thảo kế hoạch cập nhật của Cơ quan Điều hành thị trường năng lượng Australia (AEMO) cho thấy nhiệt điện than sẽ hoàn toàn vắng bóng trên Thị trường điện quốc gia (NEM) vào năm 2043.

Australia đẩy nhanh tốc độ đóng cửa các nhà máy điện than

Nhu cầu về điện ở Australia dự kiến sẽ tăng gấp đôi từ nay đến năm 2050, cùng với sự dịch chuyển khỏi các nguồn năng lượng khác như khí đốt tự nhiên và xăng dầu.

EU sẽ không phê duyệt viện trợ cho các dự án nhiên liệu hóa thạch

Theo EC, những hỗ trợ của nhà nước với các dự án liên quan đến các loại nhiên liệu hóa thạch, đặc biệt là những loại gây ô nhiễm nhất như dầu mỏ không phù hợp với các quy tắc viện trợ của nhà nước.

Tòa án cấp cao EU phạt Ba Lan 1 triệu euro mỗi ngày

Một tòa án cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) đã yêu cầu Ba Lan chi trả mức phạt 1 triệu euro (1,2 triệu USD) mỗi ngày do không ngưng hoạt động của một Phòng Kỷ luật gây tranh cãi.

Indonesia bất ngờ trở thành nhà cung cấp than lớn nhất của Trung Quốc

Hàng hóa luyện cốc, nhiệt điện và than nâu từ Indonesia đã vượt 21 triệu tấn trong tháng 9, so với chỉ hơn 17 triệu tấn trong tháng 8. Trung Quốc đã buộc phải khai thác các nhà cung cấp nhiên liệu khác để thay thế cho than của Úc khi mặt hàng này bị Trung Quốc cấm nhập khẩu gần một năm qua.

Khủng hoảng năng lượng ở Trung Quốc đẩy giá than nhập khẩu từ Indonesia lên mức kỷ lục

Indonesia hiện là nhà cung cấp than ở nước ngoài lớn nhất của Trung Quốc, với các lô hàng đạt kỷ lục vào tháng 9 sau khi Bắc Kinh nới lỏng hạn chế nhập khẩu để giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng ở nước này.