Phú Bình: Trên 200ha lúa bị chuột hại

Trà lúa xuân trên địa bàn huyện Phú Bình đang xuất hiện tình trạng bị chuột phá với diện tích lên đến 200ha; tỷ lệ hại trung bình từ 3-5% số dảnh, cục bộ có nơi 20% số dảnh.

TP Hồ Chí Minh: Số ca mắc tay chân miệng tăng

Ngày 20/3, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã thông tin về tình hình dịch bệnh tay chân miệng và sốt xuất huyết trên địa bàn.

Nhân rộng mô hình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng

Hằng năm, diện tích cây trồng của Thanh Hóa đạt khoảng 391.000 ha. Việc quản lý hiệu quả dịch hại tổng hợp trên cây trồng là một trong những giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng nông sản, hiệu quả kinh tế cho sản xuất và bảo vệ môi trường.

Đồng Tháp xuống giống vụ Hè Thu khi giá lúa đang tăng cao

Hiện nay diện tích lúa Đông Xuân 2023-2024 thu hoạch xong đến đâu là bà con nông dân trong tỉnh Đồng Tháp đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Hè Thu đến đó.

Tân Châu: Nắng nóng, nhiều diện tích mì bị nhện đỏ gây hại

Trên địa bàn huyện Tân Châu có trên 14.800 ha trồng khoai mì. Thời điểm hiện tại cao điểm mùa khô, nắng nóng, khô hạn, là điều kiện thuận lợi phát sinh và phát triển mạnh một số dịch hại trên cây khoai mì, đặc biệt là nhện đỏ (nông dân gọi là rầy lửa).

Nông nghiệp xanh: Hiệu ứng từ phân bón hữu cơ, thuốc sinh học

Chuyển đổi sang sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học đang có hiệu ứng mạnh mẽ ở nhiều địa phương khi nông dân thấy khỏe hơn, chi phí thấp hơn mà hiệu quả sản xuất vẫn đảm bảo.

Ba quận có số ca sốt xuất huyết cao nhất TP.HCM

Theo số liệu từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM, tình hình bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng ở TP.HCM giảm so với trung bình 4 tuần trước.

Nông dân bất an vì chuột cắn phá lúa

Hiện nay nhiều diện tích lúa vụ đông xuân năm 2023 - 2024 ở Quảng Nam và Quảng Ngãi bị chuột cắn phá gây hại nặng. Trước thực trạng này, ngành nông nghiệp đã chỉ đạo các địa phương cùng nông dân 2 tỉnh triển khai các biện pháp diệt chuột để bảo vệ lúa.

Vì sao không nên nhổ sạch cỏ dại trong chậu cây?

Trong chậu cây cảnh thường có một số loại cỏ dại, những người làm vườn chuyên nghiệp khuyên bạn không nên nhổ chúng một cách bừa bãi, lý do là gì?

Chia sẻ ứng dụng công nghệ số vào quy trình sản xuất

TS Nguyễn Thanh Mỹ, Chủ tịch HĐQT MyLan Group, Chủ tịch HĐQT Công ty RYRAN Holding JSC, Khu công nghiệp Long Đức (TP Trà Vinh) vừa đến thăm và làm việc với lãnh đạo Sở NN&PTNT, lãnh đạo và cán bộ chủ chốt của các cơ quan, đơn vị trực thuộc sở.

Đắk Nông chủ động phòng trừ sâu keo mùa thu trên cây ngô vụ đông xuân

Nhiều diện tích ngô ở huyện Krông Nô (Đắk Nông) bị sâu keo mùa thu tấn công. Ngành chuyên môn, người dân đang triển khai phòng, trừ loại sâu hại này.

Đây là 'thiên địch' của mùi tanh, cho vào khi nấu cá không những không còn mùi tanh mà món ăn thơm ngon hơn

Có nhiều cách chế biến món cá, trong đó phổ biến nhất là kho, rán, hấp hay nấu... Món cá nấu, hấp tuy đơn giản nhưng không phải ai cũng biết làm đúng cách, khiến thịt cá hay nước canh đều có mùi tanh nồng, không ngon.

Lạ lùng loài chim hậu duệ của khủng long, thích ăn thịt cá sấu

Trong vương quốc động vật, nhiều điều kỳ lạ có thể xảy ra. Việc loài chim có sở thích độc đáo ăn thịt cá sấu cũng là một trong số đó.

Liên kết phát triển nghề nuôi chim yến

Ngay sau khi thành lập, Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp An Tuệ (xã Chư Răng, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã xây dựng thành công thương hiệu sản phẩm yến sào. Đây là bước đi mới mở ra cơ hội phát triển cho ngành yến sào trên vùng đất khó.

Nó là loài rắn độc lớn nhất trên thế giới, dài tới 6 mét, và kẻ thù tự nhiên lớn nhất hóa ra lại là chính mình!

Nếu bạn so sánh loài rắn độc lớn nhất thế giới, chắc chắn rắn hổ mang chúa sẽ chiến thắng. Kích thước lên tới 6 mét cho phép chúng chiếm ưu thế trước đám đông rắn độc. Ngoài ra, thức ăn chính của rắn hổ mang chúa là các loại rắn khác, kể cả rắn độc, thậm chí chúng còn tấn công và ăn thịt đồng loại.

Cam Vinh trĩu quả trên đất Đắk Nông

Cam Vinh, giống cam đặc sản của Nghệ An trồng tại Đắk Nông vẫn giữ được nét đặc trưng và cho nhiều quả.

Bí mật về loài chim là hậu duệ khủng long, có sở thích săn cá sấu, sở hữu ngoại hình kỳ lạ

Dù không có kích thước quá khủng, nhưng loài chim này lại được xem là thiên địch của cá sấu, đặc biệt là cá sấu con. Ngoại hình kỳ lạ của chúng thu hút ánh nhìn ngay lần đầu tiên, đặc biệt là chiếc mỏ giày và rộng.

Sinh vật tồn tại lâu nhất thế giới với độ tuổi 80.000 năm đang dần chết mòn, lý do vì sao

Có tuổi đời lên tới 80.000 và trải dài cả một khu rừng, thế nhưng nó đang đứng trước nguy cơ bị phá hoại bởi loài hươu.

Ong bắp cày khổng lồ cũng khiếp sợ trước loài chim chuyên ăn thịt ấu trùng ong

Tổ ong bắp cày dưới đây đã bị con chim tấn công mà không thể làm gì được, tại sao vậy?

Loài chim cao nhất thế giới bị tận diệt vào năm nào ?

Những lần nhìn thấy Moa khổng lồ được báo cáo lần cuối vào năm 1993, chúng đã tuyệt chủng vào khoảng thời gian nào?

Người trẻ lên non - Kỳ 1: Nông nghiệp dưới tán rừng

Nhiều người trẻ rời thành phố phồn hoa, ồn ào, tìm về với thiên nhiên để làm chủ chính mình. Họ mang theo những khát khao xây dựng giấc mơ trên con đường riêng, từng bước làm giàu trên mảnh đất quê hương và tạo sinh kế cho người dân.

Trụ vững trong 'cơn lốc' biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Vì vậy, để giữ đà tăng trưởng cần nhiều biện pháp tích cực.

Tại sao lại nói 'rắn sợ lươn ruộng'? Lươn ruộng có phải là thiên địch của rắn không? Sau khi đọc, cuối cùng tôi cũng hiểu

Rắn là một loài động vật hung dữ và có nọc độc rất cao. Vì vậy, loài vật đáng sợ nhất trong lòng nhiều người là rắn. Vì vậy, khi leo núi, nhiều người sẽ cầm theo cây gậy, khi đi rừng rậm thì đâm đầu xuống đất với mục đích xua đuổi rắn trong rừng.

Những loài động vật có vòng đời ngắn nhất hành tinh

Trong thế giới động vật, có những loài có thể sống tới hàng trăm năm tuổi như rùa, cá mập Greenland… Thế nhưng, cũng có không ít những loài chỉ có vài ngày sống là kết thúc cuộc đời.

Nông sản đặc hữu, hướng đi tất yếu phát triển kinh tế miền núi Khánh Hòa

Hiện nay, vùng trồng trái cây đặc sản ở miền núi tỉnh Khánh Hòa đang chuyển dần theo canh tác hữu cơ. Phát triển nông sản đặc hữu chính là giải pháp để tạo đầu ra ổn định, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Khánh Hòa.

Con người có thiên địch không? Vào thời cổ đại, có một loài vật gần như đã ăn thịt tổ tiên của chúng ta

Cùng với sự phát triển của thời đại, con người đã bước vào xã hội hiện đại và có những hiểu biết nhất định về tự nhiên. Chuỗi sinh thái là một phần không thể thiếu của tự nhiên, và những con thú như hổ đứng đầu chuỗi sinh thái, không sinh vật nào có thể đe dọa được chúng.

Tại sao chó và mèo lại ghét nhau? Câu trả lời là đây

Nhiều người không chỉ nuôi chó mà còn nuôi cả mèo, họ nghĩ rằng họ có thể là kẻ chiến thắng trong cuộc sống khi có cả chó và mèo, nhưng họ phát hiện ra rằng chó và mèo không sống hòa thuận, chúng giống như những kẻ thù tự nhiên, chiến đấu nhau mỗi ngày.

Ở đâu cũng có thể nhìn thấy chim sẻ, nhưng tại sao xác chim sẻ lại khó thấy?

Chim sẻ có thể là loài chim phổ biến nhất mà chúng ta thấy, chúng phân bố rất rộng và có rất nhiều loài, tuy nhiên ít ai để ý rằng tất cả những gì chúng ta nhìn thấy chỉ là những con chim sẻ hoạt bát và hiếm khi thấy chim sẻ chết.

Đưa rau sạch đến với người tiêu dùng

Hiểu được giá trị của sản phẩm sạch đối với sức khỏe người tiêu dùng (NTD), Hợp tác xã (HTX) Rau an toàn Việt (hay gọi VietRAT, xã Long Trạch, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) quyết định hướng dẫn thành viên trồng rau theo quy trình hữu cơ 100%.

Những đặc sản của tỉnh vào mùa

Chủ cơ sở, người dân đang tập trung các khâu chuẩn bị, sẵn sàng cung ứng những đặc sản của tỉnh đến người tiêu dùng, phục vụ thị trường dịp cuối năm cũng như Tết Nguyên đán Giáp Thìn sắp tới.