Tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền tự do, bình đẳng của dân tộc

Phát biểu khai mạc Hội thảo, PGS TS Lê Văn Lợi - Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám và sự ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do của Tổ quốc, kỷ nguyên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Bản Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện pháp lý quan trọng, khẳng định quyền tự do, bình đẳng của dân tộc

Bản Tuyên ngôn Độc lập của của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo là sự khẳng định thành quả của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam.

Bản Tuyên ngôn Độc lập - khẳng định quyền tự do, bình đẳng của dân tộc

75 năm đã trôi qua, Bản Tuyên ngôn Độc lập luôn được coi văn kiện pháp lý đặc biệt quan trọng, kết tinh giá trị văn hóa cao đẹp của dân tộc và tinh hoa thời đại, vang vọng mãi trong lịch sử.

Triển lãm ảnh chủ đề 'Độc lập' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 31/8, triển lãm ảnh chủ đề 'Độc lập' mở cửa đón khách tham quan tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.

Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2-9, ngày 31-8, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc triển lãm ảnh về chủ đề 'Độc lập'.

Triển lãm ảnh ''Độc lập'' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 31-8, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội giới thiệu tới công chúng và du khách triển lãm ảnh mang chủ đề 'Độc lập', thiết thực kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (1945-2020).

Kể chuyện khát vọng Việt Nam qua ảnh

Triển lãm 'Độc lập' giới thiệu 100 tài liệu, hình ảnh, gồm 3 nội dung: Khát vọng Độc lập dân tộc; Ngày độc lập; Sự lan tỏa của khát vọng độc lập.

Triển lãm 'Độc lập' kể chuyện khát vọng Việt Nam

Những sự kiện nối tiếp nhau làm nên lịch sử của Thăng Long - Hà Nội sẽ được kể trong câu chuyện về Độc lập, ở triển lãm ảnh cùng tên, mở cửa ngày 31/8/2020 tại Hoàng thành Thăng Long.

Những hình ảnh thể hiện khát vọng độc lập của dân tộc Việt Nam

Kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng tháng Tám (19/8/1945-19/8/2020) và Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2020), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội giới thiệu Triển lãm ảnh với chủ đề 'Độc lập' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Cuộc cách mạng mang tính nhân văn sâu sắc

Nhân nghĩa, hòa hiếu là truyền thống quý báu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Huyền sử còn ghi chuyện Đức thánh Tản Viên chủ trì lễ bàn giao quyền lực giữa Hùng Duệ Vương bộ tộc Lạc Việt nhà nước Văn Lang sang thủ lĩnh Thục Phán của bộ tộc Âu Việt một cách hòa bình, chấm dứt chiến tranh kéo dài, lập nên nhà nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa. Trong áng 'thiên cổ hùng văn' Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết: 'Đem đại nghĩa thắng hung tàn. Lấy chí nhân thay cường bạo'. Sau khi đại thắng, để 'thể đức hiếu sinh', quân dân Đại Việt đã cấp ngựa, cấp thuyền cho đạo quân xâm lược nhà Minh rút về nước.

Thi ca và tình đồng đội

Nếu như tình đồng đội trong thời phong kiến tô đậm mối quan hệ thân tình giữa chủ tướng và binh sĩ, nhiều lúc muốn xóa nhòa những cách biệt để cùng hướng đến một mục tiêu chung là tiêu diệt quân thù, thì tình đồng đội trong thời hiện đại, cụ thể là thế kỷ XX, qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ có thêm nhiều biểu hiện sinh động, mang trong nó hơi thở của cuộc sống...

Khi nhà thơ Tản Đà biên soạn sử dạy trẻ

Tản Đà, người con của núi Tản, sông Đà được chúng ta biết đến là một nhà thơ trên văn đàn đầu thế kỷ XX, một 'cánh chim' báo hiệu cho phong trào Thơ mới, hơn là một nhà biên soạn sử để dạy trẻ. Thế nhưng, bất kỳ ai đọc 'Quốc sử huấn mông', sách do Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành gần đây, sẽ thấy một góc khác của nhà thơ này.

Thăng Long - Hà Nội: Những kỷ nguyên vàng son

Với Thăng Long - Hà Nội, năm 1010 là năm 'khai sinh'. Năm ấy, Lý Thái Tổ đã để lại sau lưng mình, cố đô Hoa Lư nhỏ hẹp, dễ phòng thủ nhưng khó phát triển, quyết đưa dân tộc 'vươn vai Phù Ðổng', đường bệ dựng cơ đồ mới bề thế giữa trung châu, trong thế đất 'rồng cuộn hổ ngồi', công nhiên 'Thái Tổ, Thái Tông' cùng thiên hạ, vĩnh viễn giã từ vai trò 'Ðế vương sơn thành - thạch động'. 'Từ giã hoa lau' không dễ, nhưng phải làm.

Trang trọng lễ kỷ niệm 719 năm ngày mất của Hưng Đạo Đại Vương ở Nghệ An

Cứ vào dịp 20/8 âm lịch hàng năm, người dân thành phố Vinh lại tụ hội tại di tích Đền thờ Trần Hưng Đạo (phường Đội Cung, TP Vinh) để tham dự lễ giỗ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.

Các vĩ nhân tuổi Thân lừng danh lịch sử Việt Nam

Dân gian thường nghĩ tuổi Thân là kém nhưng sự thực trong lịch sử Việt Nam có khá nhiều vĩ nhân danh tiếng lẫy lừng lại là người tuổi Thân.