Nguyễn Trãi là Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Đại thi hào dân tộc. Về Văn, thì chỉ cần một 'Bình Ngô đại cáo' (Viết thay Lê Lợi), một áng 'Thiên cổ hùng văn bất hủ', cũng đủ xếp Tiên sinh vào bậc đại bút, không ai sánh kịp. Về thơ, với hơn trăm bài thơ chữ Hán và đặc biệt, với 254 bài thơ Nôm đã tìm thấy, đủ xếp Nguyễn Trãi vào bậc Đại thi hào.
Sáng 11/9, tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 580 năm Ngày mất của anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi tại khu di tích Côn Sơn.
Tuyên ngôn độc lập không còn chỉ dành riêng cho dân tộc Việt Nam mà đó còn là sự cổ vũ, lời khẳng định thiêng liêng của tất cả các dân tộc trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc nhỏ yếu đang chịu sự cai trị của chủ nghĩa thực dân.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.
Tuyên ngôn Độc lập được ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước. Tác phẩm được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ngày 26/8/1945 tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội. Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới đọc trước quốc dân, đồng bào tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Ngày 2.9.1945, Bác Hồ kính yêu đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập trên kỳ đài lộng gió giữa Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Và từ đây, Ba Đình tỏa nắng, rạng ngời ấm áp lòng người.
Khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc là khát vọng ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Khát vọng đó được phát triển lên tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh.
Cách đây 75 năm, vào ngày 19-12-1946, Bác Hồ đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đó là một áng thiên cổ hùng văn trong thời đại mới, có giá trị lịch sử như một Cương lĩnh kháng chiến, chứa đựng những quan điểm cơ bản về đường lối chiến tranh nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, truyền thống anh hùng, bất khuất, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh… Năm tháng đã qua đi, nhưng âm hưởng hào hùng của Lời kêu gọi vẫn còn mãi với thời gian, để lại cho Đảng và sự nghiệp cách mạng nước ta những bài học hết sức quý báu, có ý nghĩa to lớn và thiết thực, nhất là bài học quy tụ và phát huy sức mạnh toàn dân trong công cuộc đổi mới đất nước hôm nay.
Bản 'Tuyên ngôn Độc lập' ngày 2/9/1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo và công bố trước toàn thể quốc dân và thế giới là một văn kiện chính trị - pháp lý có giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại vô cùng to lớn. Từ đây, mở ra một kỷ nguyên mới: Độc lập, tự do của nước Việt Nam sau 80 năm bị giặc Pháp đô hộ và một nghìn năm chế độ phong kiến.
Được đánh giá là áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới, Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi thảo và tuyên đọc trước hàng chục vạn đồng bào tại vườn hoa Ba Đình...
Người 'quân tử' thời đại mới không phải là những người đàn ông với vai trò trụ cột gánh vác sơn hà mang khuôn mặt... gia trưởng mà phải là những trang nam nhi biết thương hoa, tiếc ngọc.
100 tài liệu, hình ảnh, gồm 3 nội dung Khát vọng độc lập dân tộc, Ngày độc lập, Sự lan tỏa của khát vọng độc lập đang được trưng bày tại triển lãm 'Độc lập' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long nhân kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Phát biểu khai mạc Hội thảo, PGS TS Lê Văn Lợi - Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám và sự ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập bất hủ đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do của Tổ quốc, kỷ nguyên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Bản Tuyên ngôn Độc lập của của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp soạn thảo là sự khẳng định thành quả của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
75 năm đã trôi qua, Bản Tuyên ngôn Độc lập luôn được coi văn kiện pháp lý đặc biệt quan trọng, kết tinh giá trị văn hóa cao đẹp của dân tộc và tinh hoa thời đại, vang vọng mãi trong lịch sử.
Ngày 31/8, triển lãm ảnh chủ đề 'Độc lập' mở cửa đón khách tham quan tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.
Nhân kỷ niệm 75 năm Quốc khánh 2-9, ngày 31-8, tại di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai mạc triển lãm ảnh về chủ đề 'Độc lập'.
Ngày 31-8, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội giới thiệu tới công chúng và du khách triển lãm ảnh mang chủ đề 'Độc lập', thiết thực kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 (1945-2020).
Triển lãm 'Độc lập' giới thiệu 100 tài liệu, hình ảnh, gồm 3 nội dung: Khát vọng Độc lập dân tộc; Ngày độc lập; Sự lan tỏa của khát vọng độc lập.
Những sự kiện nối tiếp nhau làm nên lịch sử của Thăng Long - Hà Nội sẽ được kể trong câu chuyện về Độc lập, ở triển lãm ảnh cùng tên, mở cửa ngày 31/8/2020 tại Hoàng thành Thăng Long.
Kỷ niệm 75 năm ngày Cách mạng tháng Tám (19/8/1945-19/8/2020) và Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2020), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội giới thiệu Triển lãm ảnh với chủ đề 'Độc lập' tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.
Nhân nghĩa, hòa hiếu là truyền thống quý báu trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Huyền sử còn ghi chuyện Đức thánh Tản Viên chủ trì lễ bàn giao quyền lực giữa Hùng Duệ Vương bộ tộc Lạc Việt nhà nước Văn Lang sang thủ lĩnh Thục Phán của bộ tộc Âu Việt một cách hòa bình, chấm dứt chiến tranh kéo dài, lập nên nhà nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa. Trong áng 'thiên cổ hùng văn' Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết: 'Đem đại nghĩa thắng hung tàn. Lấy chí nhân thay cường bạo'. Sau khi đại thắng, để 'thể đức hiếu sinh', quân dân Đại Việt đã cấp ngựa, cấp thuyền cho đạo quân xâm lược nhà Minh rút về nước.
Nếu như tình đồng đội trong thời phong kiến tô đậm mối quan hệ thân tình giữa chủ tướng và binh sĩ, nhiều lúc muốn xóa nhòa những cách biệt để cùng hướng đến một mục tiêu chung là tiêu diệt quân thù, thì tình đồng đội trong thời hiện đại, cụ thể là thế kỷ XX, qua hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ có thêm nhiều biểu hiện sinh động, mang trong nó hơi thở của cuộc sống...
Tản Đà, người con của núi Tản, sông Đà được chúng ta biết đến là một nhà thơ trên văn đàn đầu thế kỷ XX, một 'cánh chim' báo hiệu cho phong trào Thơ mới, hơn là một nhà biên soạn sử để dạy trẻ. Thế nhưng, bất kỳ ai đọc 'Quốc sử huấn mông', sách do Nhà Xuất bản Hội Nhà văn ấn hành gần đây, sẽ thấy một góc khác của nhà thơ này.
Với Thăng Long - Hà Nội, năm 1010 là năm 'khai sinh'. Năm ấy, Lý Thái Tổ đã để lại sau lưng mình, cố đô Hoa Lư nhỏ hẹp, dễ phòng thủ nhưng khó phát triển, quyết đưa dân tộc 'vươn vai Phù Ðổng', đường bệ dựng cơ đồ mới bề thế giữa trung châu, trong thế đất 'rồng cuộn hổ ngồi', công nhiên 'Thái Tổ, Thái Tông' cùng thiên hạ, vĩnh viễn giã từ vai trò 'Ðế vương sơn thành - thạch động'. 'Từ giã hoa lau' không dễ, nhưng phải làm.
Ngày 31/7/2009, Mộc bản triều Nguyễn được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu thế giới. 10 năm qua, 'bí ẩn' trong 39.619 tấm mộc bản phủ bụi thời gian đã được những người thầm lặng giữ 'hồn' dân tộc ở Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 'giải mã', những trang sử dần được lật mở.
Dân gian thường nghĩ tuổi Thân là kém nhưng sự thực trong lịch sử Việt Nam có khá nhiều vĩ nhân danh tiếng lẫy lừng lại là người tuổi Thân.